Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.
a, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo giả thiết ta có:
\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)
c, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)
Đề sai à.
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)
b: Phân tử khối là:
\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)