Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.
Những loài động vật có hại cho mùa màng như chim, chuột hay có tập tính chạy trốn khi nhìn thấy coon người nên người nông dân đặt bù nhìn trên ruộng đồng để giả vờ như có người canh gác xua đuổi chúng.
những người nông dân đặt bù nhìn ở đồng ruộng của họ là để xua đuổi quạ đến phá hoại mùa màng . Chim sẽ bay đi khi gặp kẻ thù của nó và con người là một trong những kẻ thù của chim vì thế chim sẽ bay đi khi gặp con người , nên những người nông dân làm bù nhìn rơm có ngoại hình như con người để xua đuổi quạ
a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo NT hoá trị, ta có:
\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)
\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)
Đập đá vôi (Canxi Cacbonat) thành các cục có kích thước hợp lí rồi xếp vào lò cùng với than. Đốt cho than cháy, khi đó trong lò xảy ra quá trình nung đá vôi (Canxi Cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (Canxi Oxit) và khí Cacbon Điôxit thoát ra ngoài. Người ta đem vôi sống đi tôi vôi bằng cách thả Canxi Oxit vào nước thì được vôi tôi (Canxi Hiđrôxit).
a) Cho biết trong quá trình trên giai đoạn nào có sự biến đổi vật lí, sự biến đổi hóa học.
b) Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học xảy ra.