Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA
=> Nguyên tố phosphorus
+ Tên nguyên tố: Phosphorus
+ Kí hiệu hóa học: P
+ Khối lượng nguyên tử: 31
+ Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15
+ Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim
Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt
Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt
Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.
Nguyên tố X có:
Điện tích hạt nhân: +11
Tên gọi HH: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
Nguyên tố Y:
Điện tích hạt nhân: +19
Tên gọi HH: Chlorine
KHHH: Cl
KLNT: 35,5 <amu>.
- Chất khí duy trì sự hô hấp của con người và có nhiều trong không khí
=> Khí oxygen
- Tên nguyên tố: Oxygen
- Oxygen nằm ở ô số 8, hàng số 2 => Oxygen thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn
`1,`
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố `Al` là `3`
Gt: Nguyên tố `Al` thuộc nhóm `IIIA`
Vì số nhóm `A` bằng số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm đó `-> Al` có `3e` lớp ngoài cùng.
Tương tự, `Cl` thuộc nhóm `VIIA ->` nguyên tố `Cl` có `7e` lớp ngoài cùng.
`2,`
Các nguyên tố thuộc chu kì và cùng nhóm với nguyên tố `Be:`
Chu kì: `Li, B, C, N, O, F, Ne`
Nhóm: `Mg, Ca, Sr, Ba, Ra`
1. Cấu hình e của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3e lớp ngoài cùng (3e lớp thứ 3)
Cấu hình e của S (Z=16): 1s22s22p63s23p23p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (6e lớp thứ 3)
a)
- Xét nguyên tử X có 6 proton và 6 neutron
=> Khối lượng nguyên tử X = 6 + 6 = 12 amu
- Xét nguyên tử Y có 6 proton và 8 neutron
=> Khối lượng nguyên tử Y = 6 + 8 = 14 amu
b) Nguyên tử X và nguyên tử Y đều có 6 proton trong hạt nhân
=> Nguyên tử X và nguyên tử Y đều thuộc 1 nguyên tố hóa học
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p