Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhiệt lượng toả ra trong 1s:
\(Q_1=I^2Rt=2^2.120.1=480\left(J\right)\)
b, Vì hiệu suất của bếp là 90% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút:
\(H=\dfrac{Q_2}{Q}=90\%\)
\(\Rightarrow Q_2=Q.90\%=480.20.60.\dfrac{90}{100}=518400J\)
c, Theo phần b ta có:
\(Q_2=mc\left(t2^0-t1^0\right)=2.c\left(120-20\right)=518400\left(J\right)\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=518400:\left(2.100\right)=2592J/kg.K\)
a)Điện trở bếp: \(R=\dfrac{220^2}{800}=60,5\Omega\)
Cường độ dòng điện qua bếp: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{110}{60,5}=\dfrac{20}{11}A\)
Điện năng bếp tiêu thụ:
\(A=UIt=110\cdot\dfrac{20}{11}\cdot15\cdot60=180000J=0,05kWh\)
b)Gọi t là nhiệt độ sau cùng của nc.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
\(Q=P\cdot t=800\cdot15\cdot60=720000J\)
Nhiệt lượng ấm thu vào để đun nc:
\(Q=mc\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=720000\cdot20\%\)
\(\Rightarrow t=43,7^o\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2.5 lít nước ở 20 độ ( vì đun sôi thì nhiệt độ của nước là 100 độ C)
Q = m.c.(t'-t) = 2,5 * 4200 * (100-20) = 840000(J)
Vì bếp được sử dụng đùng với hiệu điện thế định mức U = 220V nên công suất của bếp được sử dụng bằng công suất định mức : P =1000 W
Nhiết lượng của bếp cung cấp là :
Q' = P * T = 1000 *875 =875000(J)
Hiệu suất của bếp là:
H = (Q/ Q')*100% =(840000/875000)*100% = 96 %
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
Điện trở của dây dẫn:
\(R=\rho.\dfrac{\iota}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=100\Omega\)
Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
Công suất của bàn là:
\(P=U.I=200.0,5=110\left(W\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1h:
\(A=P.t=110.1.60.60=396000\left(J\right)=0,11\left(kWh\right)\)
Bạn xem lại đề nhé
Để bếp hoạt động bình thường ta nên dùng hiệu điện thế \(220V.\)
Cường độ dòng điện qua bếp là :
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A.\)
Để bếp hoạt động bình thường ta phải dùng hiệu điện thế 220V.
Cường độ dòng điện qua bếp:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)