Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để bếp hoạt động bình thường ta nên dùng hiệu điện thế \(220V.\)
Cường độ dòng điện qua bếp là :
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A.\)
Để bếp hoạt động bình thường ta phải dùng hiệu điện thế 220V.
Cường độ dòng điện qua bếp:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+\dfrac{U}{I}=40\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{I'}=7,5\Omega\)
Giải theo hệ PT theo \(R_1;R_2\) ta được: \(R_1=30\Omega;R_2=10\Omega\)
Hoặc: \(R_1=10\Omega;R_2=30\Omega\)
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
Điện trở của dây dẫn:
\(R=\rho.\dfrac{\iota}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,2.10^{-6}}=100\Omega\)
Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
Bài 1 :
a,
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(=>R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\Omega\)
\(=>R_{tđ}>R_1;R_2\)
b,
\(\dfrac{1}{R'_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{20}=>R_{tđ}=10\Omega\)
\(=>R_{tđ}< R_1;R_2\)
c, \(\dfrac{R_{tđ}}{R'_{tđ}}=\dfrac{40}{10}=4\)
...
Bài 2 :
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)
=> Hai đèn này sáng yếu hơn .
Cường độ dòng điện thực tế là :
\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)
Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .
Điện trở lớn nhất của biến trở là: \(R_{max}=\dfrac{U_{max}}{I_{max}}=\dfrac{30}{2}=15\text{ Ω}\)
Tiết diện của dây là:
\(S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.2}{15}=0,053.10^{-6}m^2=0,053mm^2\)
Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên \(S=\text{π}\dfrac{d^2}{4}\)
\(\Rightarrow d=2\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}=2\sqrt{\dfrac{0,053}{3,14}}=0,26mm\)
Công suất của bàn là:
\(P=U.I=200.0,5=110\left(W\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1h:
\(A=P.t=110.1.60.60=396000\left(J\right)=0,11\left(kWh\right)\)
Bạn xem lại đề nhé
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
a, Nhiệt lượng toả ra trong 1s:
\(Q_1=I^2Rt=2^2.120.1=480\left(J\right)\)
b, Vì hiệu suất của bếp là 90% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút:
\(H=\dfrac{Q_2}{Q}=90\%\)
\(\Rightarrow Q_2=Q.90\%=480.20.60.\dfrac{90}{100}=518400J\)
c, Theo phần b ta có:
\(Q_2=mc\left(t2^0-t1^0\right)=2.c\left(120-20\right)=518400\left(J\right)\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=518400:\left(2.100\right)=2592J/kg.K\)