Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q=\dfrac{m.c.\left(t_2-t_1\right).95}{100}=\dfrac{1,5.4200.\left(100-20\right).95}{100}=478800\left(J\right)\)
Thời gian đun sôi nước là:
\(P\left(điệu\right)=\dfrac{Q}{t}\Rightarrow t=\dfrac{Q}{P\left(điệu\right)}=\dfrac{478800}{880}\approx544,1\left(s\right)\)
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
Nl cần đun sôi nước
\(Q=Q1+Q2\\ =m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=\left(0,7.880+3.4200\right)\left(100-27\right)\\ =964768J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước
\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)
Tóm tắt
\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)
__________
\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)
Giải
a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)
b. Nhiệt lượng bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :
\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)
Đáp án: C
- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.
- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:
Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)
- Thời gian để đun sôi là:
672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(Q=631120J\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(c_1=?\)
========================
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow631120=0,7.c_1.70+2.4200.70\)
\(\Leftrightarrow49c_1+588000=631120\)
\(\Leftrightarrow49c_1=43120\)
\(\Leftrightarrow c_1=880\left(J/kg.K\right)\)
Vậy nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J/kg.K\)
Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg
Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,
c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây
Tính thời gian cần để dun sôi = ?
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là:
Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước là:
Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)
Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:
64000 :1000= 64 (giây)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2.5 lít nước ở 20 độ ( vì đun sôi thì nhiệt độ của nước là 100 độ C)
Q = m.c.(t'-t) = 2,5 * 4200 * (100-20) = 840000(J)
Vì bếp được sử dụng đùng với hiệu điện thế định mức U = 220V nên công suất của bếp được sử dụng bằng công suất định mức : P =1000 W
Nhiết lượng của bếp cung cấp là :
Q' = P * T = 1000 *875 =875000(J)
Hiệu suất của bếp là:
H = (Q/ Q')*100% =(840000/875000)*100% = 96 %