K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

\(4x\left(3-\dfrac{1}{4}x\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow12x-x^2+x^2-4=0\Rightarrow12x=4\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

14 tháng 11 2021

 

\(12x-x^2+x^2-2^2=0\)

\(12x-2=0\)

\(12x=2\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x=1/6

21 tháng 3 2017

thầy mình bảo phân tích cách này thành nhân tử rồi nhớ nghiệm và máy tính mà bấm chứ chắc cái này cao siêu quá chưa đến lượt bọn mình giải đâu

22 tháng 9 2020

a) x3 - 9x2 + 14x = 0

<=> x( x2 - 9x + 14 ) = 0

<=> x( x2 - 2x - 7x + 14 ) = 0

<=> x[ x( x - 2 ) - 7( x - 2 ) ] = 0

<=> x( x - 2 )( x - 7 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = 7

b) x3 - 5x2 + 8x - 4 = 0

<=> x3 - 4x2 - x2 + 4x + 4x - 4 = 0

<=> ( x3 - 4x2 + 4x ) - ( x2 - 4x + 4 ) = 0

<=> x( x2 - 4x + 4 ) - ( x - 2 )2 = 0

<=> x( x - 2 )2 - ( x - 2 )2 = 0

<=> ( x - 2 )2( x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

c) x4 - 2x3 + x2 = 0

<=> x2( x2 - 2x + 1 ) = 0

<=> x2( x - 1 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

d) 2x3 + x2 - 4x - 2 = 0

<=> ( 2x3 + x2 ) - ( 4x + 2 ) = 0

<=> x2( 2x + 1 ) - 2( 2x + 1 ) = 0

<=> ( 2x + 1 )( x2 - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x^2-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}\)

28 tháng 3 2020

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

11 tháng 4 2017

P=-15 nha

12 tháng 4 2017

cách làm thế nào vậy

7 tháng 9 2020

( 2x - 3 )2 = ( x + 1 )2

<=> ( 2x - 3 )2 - ( x + 1 )2 = 0

<=> [ ( 2x - 3 ) - ( x + 1 ) ][ ( 2x - 3 ) + ( x + 1 ) ] = 0

<=> ( 2x - 3 - x - 1 )( 2x - 3 + x + 1 ) = 0

<=> ( x - 4 )( 3x - 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

x2 - 2x = 24 ( 2x thì tìm đến bao giờ :)) )

<=> x2 - 2x - 24 = 0

<=> x2 + 4x - 6x - 24 = 0

<=> x( x + 4 ) - 6( x + 4 ) = 0

<=> ( x + 4 )( x - 6 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=6\end{cases}}\)

x2 + 2x - 15 = 0

<=> x2 - 3x + 5x - 15 = 0

<=> x( x - 3 ) + 5( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

4x2 + 12x + 8 = 0

<=> 4( x2 + 3x + 2 ) = 0

<=> 4( x2 + x + 2x + 2 ) = 0

<=> 4[ x( x + 1 ) + 2( x + 1 ) ]= 0

<=> 4( x + 1 )( x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

( x - 2 )2 - x2 + 4 = 0

<=> x2 - 4x + 4 - x2 + 4 = 0

<=> 8 - 4x = 0

<=> 4x = 8

<=> x = 2

17 tháng 7 2018

Câu a :

\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)

\(\Leftrightarrow-2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

Câu b :

\(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)

\(\Leftrightarrow3x^2+26x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x+26\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+26=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{26}{3}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2018

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)

\(\rightarrow x^3-2x^2+4x+2x^2-4x^2+8-x^3-2x=15\)

\(\rightarrow2x+8=15\)

\(\rightarrow2x=15-8=7\)

\(\Rightarrow x=7:2=3,5\)

Do ko có t/gian nên ko kịp lm câu b

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B Cột A Cột B 1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1) 2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3) 3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y) 4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1) e) (a-2)(a) Câu 2: Điền vão chỗ trống: 3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................] Câu 3:...
Đọc tiếp

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc

Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B

Cột A Cột B
1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1)
2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3)
3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y)
4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1)
e) (a-2)(a)

Câu 2: Điền vão chỗ trống:

3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................]

Câu 3: Phương trình x(x-7)-2(7-x)=0 có nghiệm là:

A. x1=7, x2=2 B. x1=-7, x2=2 C. x1=7, x2-2 D.x1=-7, x2=-2
Câu 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử N=36-4x2+8xy-4y2

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5: Rút gọn và tính giá trị biểu thức với x=3 A=(x2+3)2-(x+2)(x-2)

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Giải phương trình: x(2x-7)-4x+14=0

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
14 tháng 9 2018

Câu :

1d

2a

3c

4b

11 tháng 2 2017

câu 1:\(3^{30}=3^{3^{10}}=27^{10};5^{20}=5^{2^{10}}=25^{10}\)do 27>25 nên \(27^{10}>25^{10}\)hay \(3^{30}>5^{20}\)

câu 2: mình tạm chỉnh lại đề tý

\(\hept{\begin{cases}x^2=zy\left(1\right)\\y^2=xz\left(2\right)\\z^2=xy\left(3\right)\end{cases}}\)lấy (1) chia (2) và (2) chia (3) ta được\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}=\frac{y}{x}\\\frac{y^2}{z^2}=\frac{z}{y}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3=x^3\\y^3=z^3\end{cases}}\Rightarrow x^3=y^3=z^3\Rightarrow x=y=z}\)

câu 3:

\(\frac{x-1}{2009}-1+\frac{x-2}{2008}-1=\frac{x-3}{2007}-1+\frac{x-4}{2006}-1\)

\(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)

\(\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)\)

Do đó để 2 vế bằng nhau thì x-2010=0=>x=2010 

11 tháng 2 2017

câu 4: vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Công thức \(x.y=x_1.y_1=x_2.y_2=k\Leftrightarrow2.y_1=3.y_2\Rightarrow y_1=\frac{3}{2}y_2\)

thay \(y_1=\frac{3}{2}y_2\)vào phương trình \(y^2_1+y^2_2=52\)

\(\frac{9}{4}y_2^2+y_2^2=52\Rightarrow\frac{13}{4}y_2^2=52\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_2=4\\y_2=-4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=6\\y_1=-6\end{cases}}\)