K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Câu 1 bị sai đề bài.

Câu 2:

\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2011}=\frac{2012-1}{2012}+\frac{2013-1}{2013}+\frac{2011+1+1}{2011}\)

\(=1-\frac{1}{2012}+1-\frac{1}{2013}+1+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2011}\)

Vì:

\(\frac{1}{2011}>\frac{1}{2012};\frac{1}{2011}>\frac{1}{2013}\Rightarrow\frac{1}{2011}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}>0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2012-1}{2012}+\frac{2013-1}{2013}+\frac{2011+1+1}{2011}>3\)

\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2011}>3\)

5 tháng 4 2017

Tính 2 mũ76 - 2 mũ 74/ 2 mũ 78- 2 mũ 76

bài này khó lắm đó

13 tháng 3 2016

a.N=1-5-9+13+17-21+...+2001-2005-2009+2013+2017

N = ( 1 - 5 - 9 + 13 ) + ( 17 - 21 - 25 + 29 ) + .... + ( 2001 - 2005 - 2009 + 2013 ) + 2017

N = 0 + 0 + ... + 0 + 2017

N = 2017

29 tháng 8 2017

cậu có thể làm dễ hiểu được  ko

Trả lời:

a) A = 2009 x 2011 và B = 20102

Ta có: A = 2009 x ( 2010 + 1 )

              = 2009 x 2010 + 2009

           B = 20102 = 2010 x 2010 

              = ( 2009 + 1 ) x 2010

              =  2009 x 2010 + 2010

Ta thấy 2009 < 2010

Vậy A < B

         ~ Học tốt ~

Phần B bạn làm tương tự nha

Mk lười lắm ^^

 ~ Học tốt ~

1 tháng 11 2018

A là hợp số vì tổng A có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

B là hợp số vì 2011x2013 là 2 số lẻ nhân vs nhau thì tích là 1 số lẻ,2017x2019 cũng vậy.Mà 2 số lẻ cộng vs nhau thì bằng số chẵn,số chẵn thì chia hết cho 2.

C là hợp số vì 15x19x17 là tích các số lẻ nhân vs nhau có kết quả là 1 số lẻ, số lẻ này tận cùng là 5 - 225 thì có tận cùng là 0 sẽ chia hết cho 2.

2 phần cuối mk chưa làm đc bạn thôg cảm nha

3 tháng 11 2018

E là hợp số vì 111...11 (có 2016 chữ số 1)

suy ra tổng của các chữ số= 2016*1=2016 mà \(2016⋮3\)

và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 

nên E là hợp số

có ước khác 1 là 3

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi