Tìm số tự nhiên n, biết

a) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

a) \(\frac{16}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow16=2\cdot2^n\)

\(\Rightarrow16=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2^4=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1=4\)

\(\Rightarrow n=4-1\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n=3

b) \(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-27\cdot81\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^3.\left(-3\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy n=7

c ) \(8^n:2^n=4\)

\(\Rightarrow2^{3n}:2^n=2^2\)

\(\Rightarrow2^{2n}=2^2\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=2:2\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy n=1

6 tháng 9 2017

a, 16/2n=2

=> 16=2.2n

=> 24=2.2n

=> 2n=24:2

=> n=3

b, (-3)n/81=-27

=> (-3)n/34=(-3)3

=> (-3)n=(-3)3.34

=> (-3)n=(-3)7

=> n=7

c, 8n:2n=4

=> (8:2)n=4

=> 4n=4

=> n =1

12 tháng 7 2017

\(=\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{4}\right).\left(\dfrac{1}{20}\right)^2\)

\(=\dfrac{17}{12}.\dfrac{1}{400}=\dfrac{17}{4800}\)

\(2:\left(\dfrac{-1}{6}\right)^3\)

\(=2:\dfrac{-1}{216}=2.\left(-216\right)=-432\)

12 tháng 7 2017

=

=

8 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n=\dfrac{16}{2}=8=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(-3\right)^n}{3^4}=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=-\left(3^4\cdot3^3\right)=\left(-3\right)^7\)

\(\Rightarrow n=7\)

c) \(8^n:2^n=4\)

\(\Leftrightarrow2^{3n}:2^n=2^2\)

\(\Leftrightarrow3n-n=2\)

\(\Leftrightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

a, \(\dfrac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n.2=16\Rightarrow2^{n+1}=2^4\Rightarrow n+1=4\Rightarrow n=3\). Vậy n=3.

b, \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=81.\left(-27\right)\Rightarrow\left(-3\right)^n=-2187\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\Rightarrow n=7\)

Vậy n=7

c, \(8^n:2^n=4\Rightarrow\left(2^3\right)^n:2^n=2^2\Rightarrow2^{3n}:2^n=2^2\Rightarrow2^{2n}=2^2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

Vậy n=1.

12 tháng 7 2017

Ta có : \(\left(\dfrac{-10}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-6}{5}\right)^4=\dfrac{\left(-10\right)^5.\left(-6\right)^4}{3^5.5^4}=\dfrac{\left(-2\right)^5.\left(-2\right)^4.5^5.3^4}{3^5.5^4}=\dfrac{\left(-2\right)^9.5}{3}\)

21 tháng 8 2016

\(\frac{2}{3}-\left[\left(-\frac{7}{4}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{8}\right)\right]=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{8}\right)=\frac{2}{3}+\frac{7}{4}+\frac{1}{2}+\frac{3}{8}=\frac{79}{24}\)

21 tháng 8 2016

\(=\frac{2}{3}-\left[\left(\frac{-7}{4}\right)-\frac{1}{2}-\frac{3}{8}\right]=\frac{2}{3}+\frac{7}{4}+\frac{1}{2}+\frac{3}{8}=\frac{79}{24}\)

2 tháng 5 2017

= 2/3-[(-7/4)-1/2-3/8]

= 2/3- (-21/8)

= 79/24

27 tháng 7 2017

\(\in,\in,\in,\notin,\in,\subset,\subset\)

28 tháng 5 2017

Thứ tự các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần là:

\(-1\dfrac{2}{3};-0,875;\dfrac{-5}{6};-0;0;0,3;\dfrac{4}{13}\)

Mình cảm thấy bạn chép sai đề hay sao ý sao lại có cả 0 lần -0.

Chúc bạn học tốt!!!

Ta sẽ đổi chúng về phân số hết nhé!!!

\(0,3=\dfrac{3}{10}\\ -1\dfrac{2}{3}=-\dfrac{5}{3}\\ -0,875=\dfrac{-7}{8}\)

Ta có: \(-\dfrac{5}{3}< -1\\ -1< -\dfrac{5}{6};-\dfrac{7}{8}< 0\\ Mà:-\dfrac{7}{8}< -\dfrac{5}{6}\left(do:\dfrac{-21}{8}< -\dfrac{20}{8}\left(quy-đồng\right)\right)\\ =>-\dfrac{5}{3}< -\dfrac{7}{8}< -\dfrac{5}{6}< 0->\left(a\right)\)

Ta lại có: \(0< \dfrac{4}{13};\dfrac{3}{10}\\Mà:\dfrac{4}{13}>\dfrac{3}{10}\left(vì:\dfrac{40}{130}>\dfrac{39}{130}\left(quy-đồng\right)\right)\\ =>0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{13}->\left(b\right)\)

Kết hợp (a) và (b), ta thấy:

\(-\dfrac{5}{3}< -\dfrac{7}{8}< -\dfrac{5}{6}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{13}\\ =>-1\dfrac{2}{3}< -0,875< -\dfrac{5}{6}< 0< 0,3< \dfrac{4}{13}\)

Sắp xếp theo thứ tự lớn dần: \(-1\dfrac{2}{3};-0,875;-\dfrac{5}{6};0;0,3;\dfrac{4}{13}\)

16 tháng 9 2016

 Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (...) trong các câu sau:

a)  và  là một cặp góc .so le trong ....

b)  và  là một cặp góc ..đồng vị ..

c)  và  là một cặp góc ..đồng vị ....

d)  và  là một ..cặp góc so le trong..

) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có:

%image_alt%

%image_alt%

16 tháng 9 2016

Bài 21 : a) Góc IPO và góc POR là 1 cặp góc so le trong

b) góc OPI và góc TNO là 1 cặp góc đồng vị 

c) góc PIO và góc NTO là 1 cặp góc đồng vị

d)góc OPR và góc POI là một cặp góc so le trong

17 tháng 7 2016

a.

\(\sqrt{36}=6\)

b.

\(-\sqrt{16}=-4\)

c.

\(\sqrt{\frac{9}{25}}=\frac{3}{5}\)

d.

\(\sqrt{3^2}=\sqrt{9}=3\)

e.

\(\sqrt{\left(-3\right)^2}=\sqrt{9}=3\)