Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều người ta dùng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là AC hay ()
Cách nhận biết các dụng cụ đo dòng điện xoay chiều
- Trên ampe kế có ghi chữ A hay mA, kí hiệu AC hay
- Trên vôn kế có ghi chữ V, kí hiệu AC hay
Chú ý: Trên ampe kế và vôn kế đo dòng điện một chiều luôn có kí hiệu ở các núm + và - .
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song
b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường
Answer:
Tóm tắt:
\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)
\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)
\(U=9V\)
\(I=0,25A\)
a) \(l=?\)
b) S tăng ba lần
l giảm ba lần
\(I=?\)
Giải:
Điện trở của dây dẫn Niciom:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(R=\frac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)
Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây
=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)
Chọn D. Ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
Tóm tắt :
\(R_1//R_2\)
\(R_1=10\Omega\)
\(I_1=3A\)
\(R_2=20\Omega\)
\(I_2=2A\)
\(U_{tốiđa}=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)
Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)
Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)
Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.
Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.
Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế