Dùng thước kẹp chia độ tới 0,1 mm để đo 5 lần đường kính của một bi th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Giá trị trung bình của đường kính viên bi thép là:

\(\overline d  = \frac{{{d_1} + {d_2} + ... + {d_9}}}{9} \approx 6,33(mm)\)

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là:

\(\begin{array}{l}\Delta {d_1} = \left| {\overline d  - {d_1}} \right| = \left| {6,33 - 6,32} \right| = 0,01(mm) = \Delta {d_2} = \Delta {d_3} = \Delta {d_4} = \Delta {d_7} = \Delta {d_9}\\\Delta {d_5} = \left| {\overline d  - {d_5}} \right| = \left| {6,33 - 6,34} \right| = 0,01(mm) = \Delta {d_6} = \Delta {d_8}\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

\(\overline {\Delta d}  = \frac{{\Delta {d_1} + \Delta {d_2} + ... + \Delta {d_9}}}{9} = 0,01(mm)\)

Sai số tuyệt đối của phép đo là:

\(\Delta d = \overline {\Delta d}  + \Delta {d_{dc}} = 0,01 + 0,02 = 0,03(mm)\)

MỌI NGƯỜI GIÚP EM BÀI TRẮC NGHIỆM NÀY VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP !!! Câu 1: Đơn vị đo của đại lượng nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI A. chu kì B. li độ C. vận tốc D. khối lượng Câu 2: Kết quả của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4: Số liệu...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM BÀI TRẮC NGHIỆM NÀY VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP !!!

Câu 1: Đơn vị đo của đại lượng nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI
A. chu kì B. li độ C. vận tốc D. khối lượng
Câu 2: Kết quả của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4: Số liệu nào sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng
A. 2,14. \(10^3\) học sinh B. 2,1.\(10^3\) học sinh C. 2.\(10^3\) học sinh D. 2140 học sinh
Câu 5: Kết quả đo điện trở R được viết dưới dạng R= 40 ± 1 Ω. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,0% B. 4,0% C. 5,0% D. 2,5%
Câu 6: Khi dùng một thước dây đo chiều dài ℓ1 của cạnh bàn và chiều dài ℓ2 của một hành lang ngôi
nhà. Kết quả như sau ℓ1 =120 cm ± 2 cm và ℓ2 = 20,0 m ± 0,5 m. Hỏi phép đo nào chính xác hơn
A. phép đo chiều dài của cái bàn
B. Phép đo chiều dài của hành lang
C. Cả hai đều có độ chính xác như nhau
D. Không thể xác định được phép đo nào chính xác hơn.
Câu 7: Vôn kế có cấp chính xác là 1. Nếu dùng thang đo 100 V để đo hiệu điện thế thì sai số dụng cụ là
A. 1 V B. 0,5 V C. 2 V D. 1,5 V
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo
thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ;
2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2,03 ± 0,034 (s) B. T = 2,030 ± 0,024 (s) C. T = 2,025 ± 0,024 (s) D. T = 2,030 ± 0,034 (s)
Câu 9: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = ± (13452) mm B. d = ± (1,3450,001) mm
C. d = ± (13453) mm D. d = ± (1,3450,0005) mm
Câu 10: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên bi, thu
được kết quả đo cho bởi bảng số liệu dưới đây. Tìm đường kính của viên bi

Lần đo 1 2 3 4 5
d (mm) 6,47 6,48 6,51 6,47 6,52

A. d = 6,49 ± 0,03 mm B. d = 6,49 ± 0,02 mm C. d= 6,49 ± 0,01 mm D. d= 6,5 ± 0,3 mm

0
24 tháng 1 2019

Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng ở nhiệt độ t ° C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi thép ở cùng nhiệt độ đó, tức là

D = D 0 ( 1 + α t) = d

trong đó D0 là đường kính của lỗ thủng ở 0 ° C,  α  là hệ số nở dài của thép. Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng tấm thép :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

- Do thao tác khi đo

b) Ta có:

\(\overline {\Delta s}  = \frac{{\left| {\overline s  - {s_1}} \right| + \left| {\overline s  - {s_2}} \right| + ... + \left| {\overline s  - {s_5}} \right|}}{5} = 0,00168\)

\(\overline {\Delta t}  = \frac{{\left| {\overline t  - {t_1}} \right| + \left| {\overline t  - {t_2}} \right| + ... + \left| {\overline t  - {t_5}} \right|}}{5} = 0,0168\)

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

\(\Delta s = \overline {\Delta s}  + \Delta {s_{dc}} = 0,00168 + \frac{{0,001}}{2} = 0,00218\)

\(\Delta t = \overline {\Delta t}  + \Delta {t_{dc}} = 0,0168 + \frac{{0,01}}{2} = 0,0218\)

Suy ra:

\(s = \overline s  \pm \Delta s = 0,6514 \pm 0,00218\left( m \right)\)

\(t = \overline t  \pm \Delta t = 3,514 \pm 0,0218\left( s \right)\)

d) Tính sai số tỉ đối:

\(\delta t = \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = \frac{{0,0218}}{{3,514}}.100\%  = 0,620\)

\(\delta s = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  = \frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100\%  = 0,335\)

\(\delta v = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  + \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = 0,335 + 0,620 = 0,955\)

\(\Delta v = \delta v.\overline v  = 0,955.\frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177\left( {m/s} \right)\)

23 tháng 8 2017

Thước kẹp bằng thép : Sai số tuyệt đối của 150 độ chia tương ứng với 150 mm trên thước kẹp khi nhiệt độ của thước tăng từ t 0  = 0 ° C đến  t 1  = 50 ° C là :

∆ l = l 0 α t h t 1  ≈ 150.11. 10 - 6 .50 = 82,5 μ m