Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định nghĩa phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
Định nghĩa phản ứng cộng: Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất hữu cơ.
Định nghĩa phản ứng tách: Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
Hidrocacbon có thể tham gia cả phản ứng tách, phản ứng thế và phản ứng cộng, nhưng đặc trưng thì chỉ có phản ứng thế .
=> Chọn đáp án B
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
- Tao thành chất kết tủa
Ví dụ: AgNO3 + NaCl \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3
- Tạo thành chất điện li yếu
Ví dụ: CH3COONa + HCl \(\rightarrow\) CH3COOH + NaCl
- Tạo thành chất khí
Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau :
- Chất kết tủa :
Ví dụ: AgNO3+HCl→AgCl↓+HNO3AgNO3+HCl→AgCl↓+HNO3
- Chất điện li yếu :
Ví dụ : HCl+CH3COONa→CH3COOH+NaClHCl+CH3COONa→CH3COOH+NaCl
- Chất khí:
Ví dụ: 2HCl+Na2CO3→2NaCl+CO2↑+H2O
bạn xem thêm tại link này nhé: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-1-trang-20-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:
- NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3
Bản chất Ag+ + Cl‑ \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)
- MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl
Bản chất: Mg2+ + 2OH– \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Ví dụ: CH4 + Cl2 –ánh sáng–> CH3Cl + HCl
- Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới
Ví dụ: C2H4 + Br2 –> C2H4Br2
- Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ
Ví dụ: C2H6 —xt-tº→ C2H4 + H2
- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Ví dụ: CH4 + Cl2 –ánh sáng–> CH3Cl + HCl
- Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới
Ví dụ: C2H4 + Br2 –> C2H4Br2
- Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ
Ví dụ: C2H6 —xt-tº\(\rightarrow\) C2H4 + H2