Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vâng, lại là t đây
Bg
1) Ta có: \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)và \(B=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2\)
Xét \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\):
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)
=> \(\frac{3}{2}.A-A=\left[\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-2.\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\frac{1}{2}-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{1}{2}-2\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{-3}{2}\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
Vậy \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
2) Bg
Gọi số học sinh của lớp 6A là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: số học sinh giỏi học kỳ I bằng \(\frac{3}{7}\) của số học sinh còn lại
=> số học sinh giỏi kỳ I là \(\frac{3}{3+7}.a=\frac{3}{10}.a\)
*Đến cuối năm, có thêm 4 em học sinh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
=> số học sinh giỏi lớp 6A cuối năm là \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{2+3}.a=\frac{2}{5}.a\)
=> \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{5}.a\)
=> \(4=\frac{2}{5}.a-\frac{3}{10}.a\)
=> \(4=\frac{1}{10}.a\)
=> \(a=4:\frac{1}{10}\)
=> \(a=40\)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Dòng 9 có phải \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{-5}{4}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)
số học sinh xếp loại khá là :
10 : 2/3 = 15 ( học sinh)
số học sinh xếp loại trung bình là :
48 . 1/8 = 6 ( học sinh)
số học sinh xếp loại tốt là :
48 - 15 - 6 = 27 ( học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
6 : 48 . 100= 12,5 %
a) vậy có 15 học sinh xếp loại khá
có 6 học sinh xếp loại trung bình
có 27 học sinh xếp loại tốt
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là 12,5%
Giải
a ) Số học sinh hạnh kiểm TB kì I là:
48 x 1/8 = 6 HS
Số học sinh HK khá là:
10:2/3 = 15 HS
SỐ HS HK tốt là:
48 - 6 - 15 = 27 HS
b ) % số học sinh HKTB là:
1/8 = 12,5%
1,học sinh 6a:120.35%=42 học sinh
học sinh 6b:42.20/21=40 học sinh
học sinh 6c:120-42-40=38 học sinh
2,hạnh ăn số táo:24.25%=6 quả
hoàng ăn số táo:(24-6).4/9=8 quả
còn lại số quả táo:24-6-8=10 quả
3,số HSG:48.1/6=8 học sinh
số học sinh TB:8.300%=24 học sinh
học sinh khá:48-8-24=16 học sinh
tỉ số % HSG với HS cả lớp:(8.100:48)%=16,66...%=17%
tỉ số % HSK với HS cả lớp:(16.100:48)%=33,33...%=33%
tỉ số % HSTB với HS cả lớp:(24.100:48)%=50%
5,số HSK:30.1/15=2 học sinh
số HSTB:(30-2).4/7=16 học sinh
số HSY:30-2-16=12 học sinh
tỉ số % của HSTB so với HS cả lớp:(16.100:30)%=53,33...%=53%
6,nửa chu vi:52,5:2=26,25(m)
ta có:150%=150/100=3/2
vậy chiều dài 3 phần,chiều rộng 2 phần
tổng số phần= nhau:3+2=5 phần
chiều dài là:26,25;5.3=15,75(m)
chiều rộng:15,75:3,2=10,5(m)
diện tích:15,75.10,5=165,375(m2)
số hs trung bình là: 39x6/13=18
số hs cn lại là:39-18=21hs
số hs khs là : 21x4/7=12 hs
số hs gỏi là 21-12=9hs
số hs giỏi chiếm số phần là 9/31
Số học sinh trung bình là :
39 x \(\frac{6}{13}\) = 18 ( hs )
Số học sinh còn lại là :
39 - 18 = 21 ( hs )
Số học sinh khá là :
21 x \(\frac{4}{7}\) = 12 ( hs )
Số học sinh giỏi là :
39 - 12 - 18 = 9 ( hs )
Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{9.100}{39}\)\(\%\)\(=23,07\%\)
Đáp số: 9 hs
23,07 %
số học sinh xếp loại khá là :
10 : 2/3= 15 ( học sinh)
số học sinh xếp loại trung bình là :
48 . 1/8 = 6 ( học sinh)
số học sinh xếp loại tốt là :
48 - 15 - 6 = 27 ( học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :
6 : 48 . 100= 12,5 %
a) vậy có 15 học sinh xếp loại khá
có 6 học sinh xếp loại trung bình
có 27 học sinh xếp loại tốt
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là 12,5%
a)lớp đó có số học sinh giỏi là:
45*1/3=15(em)
lớp đó có số học sinh khá là:
(45-15)*2/5=12(em)
lớp đó có học sinh trung bình là:
45-15-12=18(em)
b)tỉ số phần trăm của học sinh khá và học sinh cả lớp là:
\(\frac{12x100}{45}\%=26,6\%\)
a)lớp đó có số học sinh giỏi là:
45*1/3=15(em)
lớp đó có số học sinh khá là:
(45-15)*2/5=12(em)
lớp đó có học sinh trung bình là:
45-15-12=18(em)
b)tỉ số phần trăm của học sinh khá và học sinh cả lớp là:
\(\frac{12.100}{45}\%=26,6\%\)
đáp số:....
a) Số học sinh đạt loại Khá là: 40 * 25% = 10 (học sinh)
Số học sinh đạt loại Trung bình là: 40 - 8 - 10 = 22 (học sinh)
b) Tổng số học sinh đạt loại Khá và Giỏi là: 8 +10 = 18(học sinh)
--> Tổng tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và khá so với số học sinh cả lớp là: 18 : 40 = 0,45 = 45%
Đ/s: a) 22 học sinh TB, 10 học sinh Khá
b) 45%
a) Số học sinh khá là :
40.25% = 10(học sinh)
Số học sinh trung bình là :
40 - 8 -10 = 22(học sinh)
b) Tổng số học sinh giỏi và khá là :
10 + 8 = 18(học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi, khá so với số học sinh cả lớp là :
\(\frac{18.100}{40}\)% = 45%
Đ/s: a) khá : 10 học sinh; trung bình : 22 học sinh
b) 45%
a)
Số học sinh khá của lớp 6A là:
30 ÷ 125% = 24 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
24 × 2/3 = 16 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
16 × 50% = 8 (học sinh)
b)
Số học sinh lớp 6A là:
( 24 + 16 + 8) = 48 (học sinh)
Số học sinh giỏi bằng phần trăm số học sinh của cả lớp là:
16 ÷ 48 × 100 = 33,3%
a) Số học sinh giỏi của lớp là: 12 : 60% = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là: 20 . 1/5 = 4 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp là: 50 - 20 - 4 = 26 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi chiếm số : 20/50 . 100% = 40% số học sinh cả lớp
a) Số học sinh giỏi là: \(12\div60\%=20\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là: \(20.\frac{1}{5}=4\) (học sinh)
Số học sinh khá là: \(50-20-4=26\) (học sinh)
b) Số học sinh giỏi chiếm: \(20\div50=0,4=40\%\) (số học sinh cả lớp)