Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số học sinh giỏi kì 1 bằng 3/7 số còn lại suy ra số học sinh giỏi bằng 3/10 số học sinh cả lớp
Vì số học sinh giỏi kì 2 bằng 2/3 số học sinh còn lại suy ra số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh cả lớp
4 học sinh ứng với:
2/5-3/10=1/10(số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6a là :
4:1/10=40 (học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6a là 40 học sinh
Phân số chỉ 8 HS
\(\frac{2}{2+3}-\frac{2}{2+7}=\frac{8}{45}\)
Số HS lớp 6A là
\(8:\frac{8}{45}=45\left(HS\right)\)
Số HSG HK1
\(45\times\frac{2}{9}=10\left(HS\right)\)
HkI, số h/sgiỏi bằng \(\frac{3}{7}\) số HS còn lại
=>số h/s giỏi =\(\frac{3}{3}+7=\frac{3}{10}\) ﴾số h/s cả lớp﴿
Hk2số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số h/s giỏi bằng:\(\frac{2}{3}+2=\frac{2}{5}\)﴾số h/s cả lớp﴿
P/s chỉ 4 h/s giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)﴾số h/s cả lớp﴿
Số h/s cả lớp là:
\(4:\frac{4}{10}=40\)﴾h/s)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
P/s: bài này có nhiều cách giải cậu cũng có thể tham khảo trên mạng
Ta có: ababab = ab0000 + ab00 + ab
= ab. 10000 + ab . 100 + ab . 1
= ab . (10000 + 100 + 1)
= ab . 10101=>10101 chia hết cho 3 => ab . 10101 chia hết cho 3
=> ababab là B(3)
So HSG hoc ki I bang:3/10 hoc sinh ca lop
So HSG cuoi nam bang 2/5 h/s ca lop
Phan so chi 4 hoc sinh la:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)
So HSG 6A la:
\(4:\frac{1}{10}=40\)(hoc sinh)
HTDT
Học kì 1 số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số lần số học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(lần)
Học kì 2 số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số lần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)(lần)
Học kì 2 có thêm số học sinh giỏi so với học kì 1 bằng số lần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(lần)
Số học sinh lớp 6A là:
\(4\div\frac{1}{10}=40\)(học sinh)
Vâng, lại là t đây
Bg
1) Ta có: \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)và \(B=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2\)
Xét \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\):
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)
=> \(\frac{3}{2}.A-A=\left[\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-2.\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\frac{1}{2}-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{1}{2}-2\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{-3}{2}\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
Vậy \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
2) Bg
Gọi số học sinh của lớp 6A là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: số học sinh giỏi học kỳ I bằng \(\frac{3}{7}\) của số học sinh còn lại
=> số học sinh giỏi kỳ I là \(\frac{3}{3+7}.a=\frac{3}{10}.a\)
*Đến cuối năm, có thêm 4 em học sinh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
=> số học sinh giỏi lớp 6A cuối năm là \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{2+3}.a=\frac{2}{5}.a\)
=> \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{5}.a\)
=> \(4=\frac{2}{5}.a-\frac{3}{10}.a\)
=> \(4=\frac{1}{10}.a\)
=> \(a=4:\frac{1}{10}\)
=> \(a=40\)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Dòng 9 có phải \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{-5}{4}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)