Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
\(E=\frac{\frac{2013}{1}.\frac{2014}{2}.\frac{2015}{3}....\frac{3012}{1000}}{\frac{1001}{1}.\frac{1002}{2}.\frac{1003}{3}....\frac{3012}{2012}}\\ =\frac{2013.2014.2015....3012}{1001.1002.1003....3012}.\frac{1.2.3...2012}{1.2.3..1000}\\ =\frac{1}{1001.1002...2012}.(1001.1002....2012)=1\)
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Các phân số trên đều có dạng: \(\dfrac{k}{k+n+2}\)
Chúng tối giản khi \(k\) và \(k+n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(k+n+2-k\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow n+2\) nguyên tố cùng nhau với 1;2;3;...;2002
Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow n+2=2003\) (do 2003 là số nguyên tố nên nó nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên)
\(\Rightarrow n=2001\)
Có quá nhiều bài, thứ nhất em đăng tách ra, thứ hai chụp gần cận cho rõ, thứ ba em chỉ đăng bài cần giúp
\(a,MSC:180\\ Có:-5=\dfrac{-5.180}{180}=\dfrac{-900}{180};\dfrac{17}{-20}=\dfrac{17.\left(-9\right)}{\left(-9\right).\left(-20\right)}=\dfrac{-153}{180};\dfrac{-16}{9}=\dfrac{-16.20}{9.20}=\dfrac{-320}{180}\\ ---\\ b.MSC:75\\ Có:\dfrac{13}{-15}=\dfrac{13.\left(-5\right)}{\left(-15\right).\left(-5\right)}=\dfrac{-65}{75};\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-18.3}{25.3}=\dfrac{-54}{75};-3=\dfrac{-3.75}{75}=\dfrac{-225}{75}\)
13: \(\left(-15\right)+8+7\)
\(=\left(-15\right)+\left(8+7\right)\)
=-15+15
=0
14: \(\left(-8\right)+2+6\)
\(=\left(-8\right)+\left(2+6\right)\)
=-8+8
=0
15: \(\left(-1\right)+3-2\)
\(=\left(-1-2\right)+3\)
=-3+3
=0
16: \(25-8-7\)
\(=25-\left(8+7\right)\)
=25-15
=10
17: \(8-2-6\)
\(=8-\left(2+6\right)\)
=8-8
=0
18: \(\left(-12\right)-3+15\)
\(=\left(-12-3\right)+15\)
=-15+15
=0