Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc với BC
Xét ΔOBA vuông tại B có cos BOA=OB/OA=1/2
nên góc BOA=60 độ
Xét ΔOBK có OK=OB và góc BOK=60 độ
nên ΔOBK đều
b: \(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc EOC=30 độ
Xét ΔOCE vuông tại C có tan EOC=EC/OC
=>EC/R=tan30
=>\(EC=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(AE=AC+CE=R\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\sqrt{3}\right)=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\cdot R\)
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuýen
nên AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
mà OB=OC
nên OA là trug trực của BC
=>OA vuông góc với BC
Xét ΔOBA vuôg tại B có cos BOA=OB/OA=1/2
nên góc BOA=60 độ
=>góc BOK=60 độ
mà OB=OK
nên ΔOKB đều
b: \(AB=AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc COE=60/2=30 độ
Xét ΔOCE vuông tại C có tan EOC=EC/OC
=>EC/R=tan 30
=>\(EC=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(AE=R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}+R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5}{6}\sqrt{3}\cdot R\)
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O ), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm )
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp
b)Cho bán kính đường tròn ( O ) bằng 3cm, độ dài đoạn thẳng OA bằng 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC
c) Gọi ( K ) là đường tròn qua A và tiếp xúc với đường thẳng BC tạo C. Đường trknf (K) và đường tròn (O ) cắt nhau tại điểm thứ hai là M. Chứng minh rằng đường thẳng BM đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
O A B C D E H F
a) Do D thuộc đường tròn (O), AB là đường kính nên \(\widehat{BDC}=90^o\Rightarrow BD\perp AC\)
Xét tam giác vuông ABC, đường cao BD ta có:
\(AB^2=AD.AC\) (Hệ thức lượng)
b) Xét tam giác BEC có O là trung điểm BC; OH // CE nên OH là đường trung bình của tam giác. Vậy nên H là trung điểm BE.
Ta có OH // CE mà CE vuông góc AB nên \(OH\perp BE\)
Xét tam giác ABE có AH là trung tuyến đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân.
Hay AB = AE.
Từ đó ta có \(\Delta ABO=\Delta AEO\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=90^o\)
Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Xét tam giác vuông OBA đường cao BH, ta có:
\(OB^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng)
\(\Rightarrow OC^2=OH.OA\Rightarrow\frac{OH}{OC}=\frac{OC}{OA}\)
Vậy nên \(\Delta OHC\sim\Delta OCA\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OHC}=\widehat{OCA}\)
d) Ta thấy \(\widehat{OCF}=\widehat{FCE}\left(=\widehat{OFC}\right)\)
Lại có \(\widehat{OCH}=\widehat{ACE}\left(=\widehat{OAC}\right)\)
Nên \(\widehat{HCF}=\widehat{FCA}\) hay CF là phân giác góc HCA.
Xét tam giác HCA, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:
\(\frac{HF}{FA}=\frac{HC}{CA}\Rightarrow FA.HC=HF.CA\left(đpcm\right)\)
ở phần c còn cạnh nào nữa để 2 tam giác đấy đồng dạng vậy cậu
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có cos BOK=OB/OA=1/2
nên góc BOK=60 độ
mà OB=OK
nên ΔOKB đều
b: \(AB=AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
góc DOC=180-120=60 độ
=>góc EOC=30 độ
Xét ΔEOC vuông tại C có tan EOC=EC/CO
=>EC/R=tan 30
=>EC=căn 3/3*R
=>\(AE=R\sqrt{3}+R\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{4}{3}R\cdot\sqrt{3}\)