cho tứ diện SABC. Gọi H,K lần lượt là trung điểm SB, SC. Xác định vị trí tương đối của c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBC có SH/SB=SK/SC=1/2

nên HK//BC

mà \(BC\subset\left(ABC\right)\); HK không nằm trong mp(ABC)

nên HK//(ABC)

b: \(K\in SC\subset\left(SBC\right);K\in AK\)

Do đó: \(K\in AK\cap\left(SBC\right)\)

mà \(A\notin\left(SBC\right)\)

nên \(K=AK\cap\left(SBC\right)\)

c: \(A\in\left(SAB\right);H\in SB\subset\left(SAB\right)\)

Do đó: \(AH\subset\left(SAB\right)\)

21 tháng 10 2023

a: Xét ΔCBD có M,N lần lượt là trung điểm của CD,CB

=>MN là đường trung bình của ΔCBD

=>MN//BD

mà \(BD\subset\left(ABD\right)\) và MN không nằm trong mp(ABD)

nên MN//(ABD)

b: Chọn mp(ACD) có chứa AM

\(CD\subset\left(ACD\right);CD\subset\left(BCD\right)\)

Do đó: \(\left(ACD\right)\cap\left(BCD\right)=CD\)

Ta có: \(M=AM\cap CD\)

=>M là giao điểm của AM với mp(BCD)

=>AM cắt mp(BCD) tại M

c: \(N\in BC\subset\left(ABC\right);A\in\left(ABC\right)\)

Do đó: \(AN\subset\left(ABC\right)\)

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSBD

=>HK//BD

mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)

nên HK//(ABCD)

b: Chọn mp(SBD) có chứa BK

\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi E là giao điểm của SO với BK

=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)

=>BK cắt (SAC) tại E

c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)

Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)

31 tháng 3 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) E = (-3.34, -5.86) E = (-3.34, -5.86) E = (-3.34, -5.86) F = (12.02, -5.86) F = (12.02, -5.86) F = (12.02, -5.86) G = (-3.7, -5.88) G = (-3.7, -5.88) G = (-3.7, -5.88) H = (11.66, -5.88) H = (11.66, -5.88) H = (11.66, -5.88) I = (-3.74, -5.62) I = (-3.74, -5.62) I = (-3.74, -5.62) J = (11.62, -5.62) J = (11.62, -5.62) J = (11.62, -5.62) A'

Giải bài 2 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

20 tháng 11 2018

Giải bài 2 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

28 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi A’ là giao điểm của AH và BC. Ta cần chứng minh ba điểm S, K, A’ thẳng hàng.

 Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AA′ ⊥ BC. Mặt khác theo giả thiết ta có: SA ⊥ (ABC), do đó SA ⊥ BC.

 Từ đó ta suy ra BC ⊥ (SAA′) và BC ⊥ SA′. Vậy SA’ là đường cao của tam giác SBC nên SA’ là phải đi qua trực tâm K. Vậy ba đường thẳng AH, SK và BC đồng quy.

 b) Vì K là trực tâm của tam giác SBC nên BK ⊥ SC (1)

 Mặt khác ta có BH ⊥ AC vì H là trực tâm của tam giác ABC và BH ⊥ SA vì SA ⊥ (ABC).

 Do đó BH ⊥ (ABC) nên BH ⊥ SC (2).

 Từ (1) và (2) ta suy ra SC ⊥ (BHK). Vì mặt phẳng (SAC) chứa SC mà SC ⊥ (BHK) nên ta có (SAC) ⊥ (BHK).

 c) Ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Mặt phẳng (BHK) chứa HK mà HK ⊥ (SBC) nên (BHK) ⊥ (SBC).

a: \(K\in HK;K\in BC\)

Do đó: HK cắt BC tại K

b: Xét ΔBAC có

H,K lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>HK là đường trung bình

=>HK//AC
c: C thuộc BK

C thuộc CD

Do đó: BK cắt CD tại C

e: Trong mp(ABCD), ta có: HK và CD không song song vối nhau

=>HK cắt CD tại M