Cho hình chóp SABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi N là điểm thuộc đoạn SC sao cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)cho hình chóp sabc có tam giác abc vuông tại B, SA vuong (abc) va sa=ab. Goị M là trung điểm SB ,N là hình chiếu vuông góc của A trên SC, I là giao điểm MN và BC a) AM vuông (sbc) b) SC vuông MN c) cm tam giav AIC vuông tại A 2)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD Là hình vuông tâm SA vuông góc(ABCD). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SDa) chứng minh: BC vuông...
Đọc tiếp
1)cho hình chóp sabc có tam giác abc vuông tại B, SA vuong (abc) va sa=ab. Goị M là trung điểm SB ,N là hình chiếu vuông góc của A trên SC, I là giao điểm MN và BC 
a) AM vuông (sbc) 
b) SC vuông MN
 c) cm tam giav AIC vuông tại A
 
2)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD Là hình vuông tâm SA vuông góc(ABCD). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SD
a) chứng minh: BC vuông góc(SAB),CD vuông góc (SAD)
b) chứng minh AH vuông góc SC, AK vuông góc SC. Suy ra AH, AI,AK đồng phẳng 
c)cminh (SAC) là mặt phẳng trung trực BD
 
3)Cho hình chóp S.ABCD Đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA vuông góc((ABCD) và SA=a căn 2. Gọi(a) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC,cắt SB,SC,SD lần lượt tại H,M,Ka) chứng minh AH vuông góc SB,AK vuông góc SDb) chứng minh SO, AM,HK đồnh quy c)cminh HK ĐI qua trọng tám của tam giác SAC
 
4)Cho tỨ diện OABC có OA,OB,OC Đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên (ABC).Cminh
a)OA vuông góc BC,OB vg CA,OC vg AB 
b)BC vg (OAH),AB vg (OCH) và AC vg (OBH)
c)Cminh H la truc tam tam giac abc
d) 1/OH^2=1/OA^2+1/OB^2+1/OC^2) Tam giác abc là tam giác nhọn (các góc của tam giác abc đều nhọn)
 
5) Cho hình chóp SABC có SA vuong (ABC). gỌI H và K lần luợt là trực tâm tam giac ABC,SBC.Cminh
a)AH,SK,BC đồng quy 
b) SC vuông (BHK)
c)HK vuông (SBC)
 
6) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giac đều cạnh a, SA vuông (ABC).gỌI H là trực tâm tam giác ABC , K là trực tâm tgiac SBC,I là trung điểm BC.Cminh
a) BC vuông (SAI), CH vuông (SAB)
B)HK vuông (SBC)
c) N là giao điềm HK vad  SA.Cm: SB vuông CN, SC vuông BN
 
7) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đềun,SCD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I,J lần lượt là trung điểm AB,CD.
a) cm: SI vuông (SCD), SJ vuông (SAB)
b) Gọi SH là đường cao tam giác SIJ.cm : SH vuông AC
0

a: Trong mp(ABCD), Gọi giao của AC và BD là O

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà S thuộc (SAC) giao (SBD)

nên (SAC) giao (SBD)=SO

b:Trong mp(ABCD), Gọi giao của AB và CD là M

\(M\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(M\in CD\subset\left(SCD\right)\)

=>M thuộc (SAB) giao (SCD)

mà S thuộc (SAB) giao (SCD)

nên (SAB) giao (SCD)=SM

c: Trong mp(ABCD), gọi N là giao của AD với BC

\(N\in AD\subset\left(SAD\right);N\in BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=SN\)

14 tháng 4 2016

-  Giả sử ta lấy điểm M trên (O;R). Theo giả thiết , thì M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\). Nhưng do M chạy trên (O;R) cho nên M’ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến . Mặt khác M’ chạy trên (O’;R’) vì thế M’ là giao của đường tròn ảnh với đường tròn (O’;R’).

- Tương tự : Nếu lấy M’ thuộc đường tròn (O’;R’) thì ta tìm được N trên (O;R) là giao của (O;R) với đường tròn ảnh của (O’;R’) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)

- Số nghiệm hình bằng số các giao điểm của hai đường tròn ảnh với hai đường tròn đã cho . 

25 tháng 5 2016

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp đa giác, do đa giác có số đỉnh là số chẳn nên đường nối một đỉnh tùy ý với tâm O sẽ đi qua một đỉnh khác (ta gọi là 2 điểm xuyên tâm đối) 
do đa giác có n đỉnh nên có \(\frac{n}{2}\) cặp điểm xuyên tâm đối (hay có \(\frac{n}{2}\) đường chéo đi qua tâm O) 
với mỗi hai đường chéo qua tâm O ta được 1 hình chữ nhật   
vì có 12 hình chữ nhật và có \(\frac{n}{2}\) đường chéo nên : \(C_{\frac{n}{2}}^2=15\left(dk:n\ge4\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(\frac{n}{2}\right)!}{2!.\left(\frac{n}{2}-2\right)!}=15\) \(\Leftrightarrow\frac{\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right).\left(\frac{n}{2}-2\right)!}{2.\left(\frac{n}{2}-2\right)!}=15\) \(\Leftrightarrow\frac{\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right)}{2}=15\Leftrightarrow\frac{n}{2}.\left(\frac{n}{2}-1\right)=30\Leftrightarrow n^2-2n=120\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=12\\n=-10\left(loai\right)\end{array}\right.\)

Vậy \(n=12\) thỏa mãn

NV
18 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\\O=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

b.

Trong mp (SAC), nối MO kéo dài cắt SC kéo dài tại H

\(\left\{{}\begin{matrix}H\in MO\\H\in SC\in\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H=MO\cap\left(SCD\right)\)

NV
18 tháng 11 2021

undefined

a: \(I\in BD\subset\left(SBD\right)\)

\(I\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(I\in\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)\)

=>\(\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)=SI\)

b: AB//CD

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy, xy đi qua S và xy//AB//CD
c: AD//BC

\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

Do đó: (SAD) giao (SBC)=mn, mn đi qua S và mn//AD//BC

 

a: \(N\in SC\subset\left(SCD\right)\)

\(N\in\left(ABN\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SCD\right)\cap\left(ABN\right)\)

Xét (SCD) và (ABN) có

\(N\in\left(SCD\right)\cap\left(ABN\right)\)

CD//AB

Do đó: (SCD) giao (ABN)=xy, xy đi qua N và xy//AB//CD

c: Chọn mp(SAC) có chứa AN

Gọi O là giao điểm của AC và BD trong mp(ABCD)

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi K là giao điểm của AN với SO

=>K là giao điểm của AN với mp(SBD)