Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{9}{15}=\dfrac{19}{15}\)
a) \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{14}{21}-\dfrac{6}{21}=\dfrac{8}{21}\)
B1:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times10}{4\times10}=\dfrac{30}{40}=\dfrac{75}{100};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times8}{5\times8}=\dfrac{32}{40}=\dfrac{80}{100}\\ Vì:\dfrac{30}{40}< \dfrac{31}{40}< \dfrac{32}{40}.Nên:\dfrac{3}{4}< \dfrac{31}{40}< \dfrac{4}{5}\\ Và:\dfrac{75}{100}< \dfrac{77}{100}< \dfrac{79}{100}< \dfrac{80}{100}.Nên:\dfrac{3}{4}< \dfrac{77}{100}< \dfrac{79}{100}< \dfrac{4}{5}\)
3 phân số nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{4}{5}\) là: \(\dfrac{31}{40};\dfrac{77}{100};\dfrac{79}{100}\)
B2:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times2}{5\times2}=\dfrac{6}{10};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\times2}{5\times2}=\dfrac{8}{10}\)
Vì: 6<7<8. Nên phân số có mẫu số bằng 10, lớn hơn \(\dfrac{3}{5}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{7}{10}\)
Ta có công thức tổng quát:
\(\dfrac{k}{n\cdot\left(n+k\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+k}\)
\(a,A=\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{x-2}{5\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x-2}{15\left(x+3\right)}\)
Theo đề bài ta có:
\(A=\dfrac{101}{1540}\\ \Rightarrow\dfrac{x-2}{15\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\\ \Rightarrow\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{303}{308}\\ \Rightarrow\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{305-2}{305+3}\\ \Rightarrow x=305\)
a; (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x (27 - 3 x 9)
= (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x (27 - 27)
= (5142 - 17 x 8 + 242 : 11) x 0
= 0
b;
(1 + \(\dfrac{1}{2}\)) \(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{3}\)) \(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{4}\)) \(\times\) ... \(\times\) (1 + \(\dfrac{1}{2010}\)) \(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{2011}\))
= \(\dfrac{2+1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3+1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{4+1}{4}\)\(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{2010+1}{2010}\)\(\times\) \(\dfrac{2011+1}{2011}\)
= \(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{5}{4}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{2011}{2010}\)\(\times\)\(\dfrac{2012}{2011}\)
= \(\dfrac{2012}{2}\)
= 1006
\(\dfrac{13+x}{20}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
13 + \(x\) = 20 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\)
13 + \(x\) = 15
\(x\) = 15 - 13
\(x\) = 2
Cách khác :
\(\dfrac{13+x}{20}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{13+x}{20}=\dfrac{15}{20}\)
\(13+x=15\)
\(x=15-13\)
\(x=2\)
a: \(=\dfrac{13}{3}+\dfrac{17}{6}=\dfrac{26}{6}+\dfrac{17}{6}=\dfrac{43}{6}\)
b: \(=7-\dfrac{8}{3}=\dfrac{21-8}{3}=\dfrac{13}{3}\)
c: \(=\dfrac{17}{7}\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{17}{4}\)
d: \(=\dfrac{16}{3}:\dfrac{16}{5}=\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{5}{16}=\dfrac{5}{3}\)