Tập nghiệm của bất phương trình l
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

\(y'=-6x^2-6\left(2a+1\right)x-6a\left(a+1\right)\)

\(y'=0\Leftrightarrow x^2+\left(2a+1\right)x+a\left(a+1\right)=0\)

\(\Delta=\left(2a+1\right)^2-4a\left(a+1\right)=1>0\forall a\)

Ta có \(x_1+x_2=-\left(2a+1\right)\)\(x_1x_2=a\left(a+1\right)\) (theo Vi-ét)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=...\)

17 tháng 12 2016

nếu làm như vậy là đề của mình cho sai chỗ -6a (a+1)thiếu biến x. làm mình giải không đươc. cô thầy in đề kiểu này bắt học sinh giải

1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\) A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1) 2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\) A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5) 3 tập nghiệm của bất pt...
Đọc tiếp

1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\)

A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1)

2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\)

A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5)

3 tập nghiệm của bất pt \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^{x-1}\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\)

4 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{1}{3}\right)^{\sqrt{x+2}}>3^{-x}\)

A (2;+\(\infty\)) B (1;2) C (1;2] D [2;\(+\infty\) )

5 Giai bất pt \(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x+x}\)

A X\(\ge\)1 B X<1 C X\(\le\) 1 D x>1

6 bất pt \(log_4\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\) có tập nghiệm là

A (5;\(+\infty\) ) B (-1;2) C (2;4) D (-3;2)

7 Tìm số nghiệm nguyên dương của bất pt \(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\frac{1}{125}\)

8 f(x)=\(x.e^{-3x}\) . tập nghiệm của bất pt \(f^,\) (x)>0

A (0;1/3) B (0;1) C \(\left(\frac{1}{3};+\infty\right)\) D \(\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\)

9 biết S =[a,b] là tập nghiệm của bất pt \(3.9^x-10.3^x+3\le0\) . Tìm T=b-a

10 TẬP nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{3}}\frac{1-2x}{x}>0\)

11 có bao nhiêu nghiệm âm lớn hơn -2021 của bất pt \(\left(2-\sqrt{3}\right)^x>\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\)

A 2019 B 2020 C 2021 D 2018

12 Biết tập nghiệm S của bất pt \(log_{\frac{\pi}{6}}\left[log_3\left(x-2\right)\right]>0\) là khoảng (a,b) . Tính b-a

13 tập nghiệm của bất pt \(16^x-5.4^x+4\ge0\)

14 nếu \(log_ab=p\)\(log_aa^2.b^4\)bằng

A 4p+2 B 4p+2a c \(a^2+p^4\) D \(p^4+2a\)

15 cho a,b là số thực dương khác 1 thỏa \(log_{a^2}b+log_{b^2}a=1\) mệnh đề nào đúng

A a=\(\frac{1}{b}\) B a=b C a=\(\frac{1}{b^2}\) D a=\(b^2\)

16 đặt \(2^a=\)3 , khi đó \(log_3\sqrt[3]{16}\) bằng

6
NV
2 tháng 7 2020

14.

\(log_aa^2b^4=log_aa^2+log_ab^4=2+4log_ab=2+4p\)

15.

\(\frac{1}{2}log_ab+\frac{1}{2}log_ba=1\)

\(\Leftrightarrow log_ab+\frac{1}{log_ab}=2\)

\(\Leftrightarrow log_a^2b-2log_ab+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(log_ab-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow log_ab=1\Rightarrow a=b\)

16.

\(2^a=3\Rightarrow log_32^a=1\Rightarrow log_32=\frac{1}{a}\)

\(log_3\sqrt[3]{16}=log_32^{\frac{4}{3}}=\frac{4}{3}log_32=\frac{4}{3a}\)

NV
2 tháng 7 2020

11.

\(\Leftrightarrow1>\left(2+\sqrt{3}\right)^x\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+\sqrt{3}\right)^{2x+2}< 1\)

\(\Leftrightarrow2x+2< 0\Rightarrow x< -1\)

\(\Rightarrow\)\(-2+2020+1=2019\) nghiệm

12.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\0< log_3\left(x-2\right)< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\1< x-2< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 5\Rightarrow b-a=2\)

13.

\(4^x=t>0\Rightarrow t^2-5t+4\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le1\\t\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4^x\le1\\4^x\ge4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2017

Bài 1)

Gọi số phức $z$ có dạng \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\).

Ta có \(|z|+z=3+4i\Leftrightarrow \sqrt{a^2+b^2}+a+bi=3+4i\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{a^2+b^2}+a=3\\b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=\frac{5}{6}\\b=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số phức cần tìm là \(\frac{5}{6}+4i\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} z_1+3z_1z_2=(-1+i)z_2\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{z_1}{z_2}+3z_1=-1+i\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{z_1}{z_2}+z_1+z_2=(-1+i)-(3+2i)=-4-i\)

\(\Leftrightarrow w=-4-i\Rightarrow |w|=\sqrt{17}\)

27 tháng 4 2016

Tập xác định : \(D=R\)

Gọi tiếp điểm là \(M\left(x_0;y_0\right);y'=-4x^3-x\)

Hệ số gọc của \(\Delta\) là \(k=y'\left(x_0\right)\)

a) Vì  \(\Delta\perp d\)  nên \(\frac{1}{5}.k=-1\Leftrightarrow k=-5\Leftrightarrow-4x^3_0-x_0=-5\Leftrightarrow x_0=1\)

\(x_0=1\Rightarrow y\left(x_0\right)=\frac{9}{2}\Rightarrow\Delta:y=-5\left(x-1\right)+\frac{9}{2}\Leftrightarrow\Delta:y=-5x+\frac{19}{2}\)

Vậy tiếp tuyến vuông góc với d của (C) là \(\Delta:y=-5x+\frac{19}{2}\)

b) Phân giác của 2 đường \(d_1;d_2\) là :

\(\frac{\left|2x-y+2\right|}{\sqrt{5}}=\frac{\left|x-2y+3\right|}{\sqrt{5}}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}y=-x+1\\y=x+\frac{5}{3}\end{array}\right.\)

Từ giả thiết suy ra \(\Delta\)  vuông góc với các đường phân giác của  \(d_1;d_2\) nên hệ số góc của \(\Delta\) là \(\pm1\) ( \(\Delta\)  không đi qua giao điểm của   \(d_1;d_2\))

* Trường hợp 1: Với k = 1 ta có \(-4x_0^3-x_0=1\Leftrightarrow x_0=-\frac{1}{2}\Rightarrow y_0=\frac{93}{16}\)

                        Suy ra \(\Delta:y-\frac{93}{16}=x+\frac{1}{2}\) hay \(y=x+\frac{101}{16}\)

* Trường hợp 2: Với k = -1 ta có \(-4x_0^3-4x_0=-1\Leftrightarrow x_0=\frac{1}{2}\)

                        Suy ra \(\Delta:y-\frac{93}{16}=x-\frac{1}{2}\) hay \(y=x+\frac{85}{16}\)

 

 

 
 
 
7 tháng 10 2016

phuong trinh bac 2 khuyet c

 

NV
28 tháng 3 2019

Câu 1: Xét trên miền [1;4]

Do \(f\left(x\right)\) đồng biến \(\Rightarrow f'\left(x\right)\ge0\)

\(x\left(1+2f\left(x\right)\right)=\left[f'\left(x\right)\right]^2\Leftrightarrow x=\frac{\left[f'\left(x\right)\right]^2}{1+2f\left(x\right)}\Leftrightarrow\frac{f'\left(x\right)}{\sqrt{1+2f\left(x\right)}}=\sqrt{x}\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\frac{f'\left(x\right)dx}{\sqrt{1+2f\left(x\right)}}=\int\sqrt{x}dx\Leftrightarrow\int\left(1+2f\left(x\right)\right)^{-\frac{1}{2}}d\left(f\left(x\right)\right)=\int x^{\frac{1}{2}}dx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+2f\left(x\right)}=\frac{2}{3}x\sqrt{x}+C\)

Do \(f\left(1\right)=\frac{3}{2}\Rightarrow\sqrt{1+2.\frac{3}{2}}=\frac{2}{3}.1\sqrt{1}+C\Rightarrow C=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+2f\left(x\right)}=\frac{2}{3}x\sqrt{x}+\frac{4}{3}\)

Đến đây có thể bình phương chuyển vế tìm hàm \(f\left(x\right)\) chính xác, nhưng dài, thay luôn \(x=4\) vào ta được:

\(\sqrt{1+2f\left(4\right)}=\frac{2}{3}4.\sqrt{4}+\frac{4}{3}=\frac{20}{3}\Rightarrow f\left(4\right)=\frac{\left(\frac{20}{3}\right)^2-1}{2}=\frac{391}{18}\)

NV
28 tháng 3 2019

Câu 2:

Diện tích hình phẳng cần tìm là hai miền đối xứng qua Oy nên ta chỉ cần tính trên miền \(x\ge0\)

Hoành độ giao điểm: \(sinx=x-\pi\Rightarrow x=\pi\)

\(S=2\int\limits^{\pi}_0\left(sinx-x+\pi\right)dx=4+\pi^2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2a+b^3=9\)

1= f\left(x\right)f(x) đồng biến trên KK \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​>0,∀x1​,x2​∈K (x_1\ne x_2x1​=x2​);    f\left(x\right)f(x) nghịch biến trên KK   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​<0,∀x1​,x2​∈K​ (x_1\ne x_2x1​=x2​).b) Nếu hàm số đồng...
Đọc tiếp

1=

 f\left(x\right)f(x) đồng biến trên KK \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in Kx2x1f(x2)f(x1)>0,x1,x2K (x_1\ne x_2x1=x2);

    f\left(x\right)f(x) nghịch biến trên KK   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in Kx2x1f(x2)f(x1)<0,x1,x2K​ (x_1\ne x_2x1=x2).

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải (hình a);

    Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải (hình b).

         

2) Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

 

Luyện tập

 
 
 

Cho hàm số y=-\dfrac{x^2}{2}y=2x2 với đồ thị như sau. Hàm số có đạo hàm y'=-xy=x

Trên khoảng \left(-\infty;0\right)(;0) đạo hàm mang dấu dươngâm , hàm số nghịch biếnđồng biến.

Trên khoảng \left(0;+\infty\right)(0;+) đạo hàm mang dấu dươngâm, hàm số nghịch biếnđồng biến.

Kiểm tra

 

Định lý: Cho hàm số y=f\left(x\right)y=f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f'\left(x\right)>0f(x)>0 với mọi xx thuộc K thì hàm số f\left(x\right)f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f'\left(x\right)< 0f(x)<0 với mọi xx thuộc K thì hàm số nghịch biến trên K.

 

Luyện tập

 
 
 

Xét hàm số y=\sin xy=sinx trên khoảng \left(0;2\pi\right)(0;2π) có đạo hàm và bảng biến thiên như sau:

Hàm số y=\sin xy=sinx đồng biến trên những khoảng nào dưới đây?

\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)(0;2π)
\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)(2π;23π)
\left(\dfrac{3\pi}{2};\pi\right)(23π;π)
\left(0;\dfrac{3\pi}{2}\right)(0;23π)
Kiểm tra

 

Định lý mở rộng: Giả sử hàm số y=f\left(x\right)y=f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'\left(x\right)\ge0f(x)0 (hoặc f'\left(x\right)\le0f(x)0), \forall x\in KxK và f'\left(x\right)=0f(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K.

Ví dụ: hàm số y=2x^3+6x^2+6x-7y=2x3+6x2+6x7 có đạo hàm y'=6x^2+12x+6=6\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\in\mathbb{R}y=6x2+12x+6=6(x+1)20,xR. Vậy hàm số đồng biến trên \mathbb{R}R.

II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Qui tắc:

1. Tìm tập xác định

2. Tính đạo f'\left(x\right)f(x). Tìm các điểm x_1,x_2,...,x_nx1,x2,...,xn mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

3. Sắp xếp các điểm x_1,x_2,...,x_nx1,x2,...,xn theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

4. Rút ra kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 

Luyện tập

 
 
 

Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}x^2-2x+2y=31x321x22x+2.

1) Tập xác định: \mathbb{R}R.

2) y'=x^2-x-2y=x2x2y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x=-1\\x=2\end{aligned}\right.y=0[x=1x=2

3) Bảng biến thiên

    

4) Rút ra kết luận:

 Hàm số nghịch biếnđồng biến trên các khoảng \left(-\infty;-1\right)(;1) và \left(2;+\infty\right)(2;+).

 Hàm số đồng biếnnghịch biến trên khoản \left(-1;2\right)(1;2).

 

0
1. Nhận diện tập hợp điểmTập hợp điểm là đường thẳngNếu biểu thức có dạng |z - a - bi| = |z - c - di|∣z−a−bi∣=∣z−c−di∣ thì tập hợp điểm biểu diễn zz là đường thẳng Ax + By + C = 0Ax+By+C=0, chính là trung trực đoạn thẳng ABAB với A(a , b)A(a,b) và B(c, d)B(c,d).Tập hợp điểm là đường tròn+ Nếu biểu thức có dạng |z - a - bi| = r∣z−a−bi∣=r thì tập hợp điểm biểu...
Đọc tiếp

1. Nhận diện tập hợp điểm

  • Tập hợp điểm là đường thẳng

Nếu biểu thức có dạng |z - a - bi| = |z - c - di|zabi=zcdi thì tập hợp điểm biểu diễn zz là đường thẳng Ax + By + C = 0Ax+By+C=0, chính là trung trực đoạn thẳng ABAB với A(a , b)A(a,b) và B(c, d)B(c,d).

  • Tập hợp điểm là đường tròn

+ Nếu biểu thức có dạng |z - a - bi| = rzabi=r thì tập hợp điểm biểu diễn zz là đường tròn (x - a)^2 + (y - b)^2 = r^2(xa)2+(yb)2=r2, hay x^2 + y^2 - 2ax - 2by + c = 0x2+y22ax2by+c=0.

+ Nếu (x - a)^2 + (y - b)^2 \le r^2(xa)2+(yb)2r2 hay |z - a - bi| \le rzabir thì tập hợp điểm biểu diễn zz là hình tròn tâm II, bán kính rr.

+ Nếu r^2 \le (x - a)^2 + (y - b)^2 \le R^2r2(xa)2+(yb)2R2 hay r \le |z - a - bi| \le RrzabiR thì tập hợp điểm biểu diễn zz là hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn cùng tâm II, bán kính là rr và RR.

  • Tập hợp điểm là parabol

Parabol (P)(P) tâm I\left(-\dfrac b{2a}; -\dfrac{\Delta}{4a}\right)I(2ab;4aΔ) có phương trình dạng y = ax^2 + bx + cy=ax2+bx+c, với c \ne 0c=0.

  • Tập hợp điểm là elip

Nếu biểu thức có dạng |z - a_1 - b_1i|+|z - a_2 - b_2i| = 2aza1b1i+za2b2i=2a thì tập hợp điểm là: 

Đoạn thẳng ABAB nếu 2a = AB2a=AB.

Elip nếu 2a>AB2a>AB, với A(a_1;b_1)A(a1;b1) và B(a_2;b_2)B(a2;b2). Và dạng phương trình elip là \dfrac{x^2}{a^2} + \dfrac{y^2}{b^2} = 1a2x2+b2y2=1, với a>b>0a>b>0.

2. Tổng quát

+ Tập hợp điểm biểu diễn số phức w = f(z)w=f(z) biết điều kiện số phức zz

Rút zz theo ww rồi sử dụng điều kiện của zz tìm tập hợp hợp điểm.

+ Đặc biệt, điều kiện dạng |z| = az=a hay |z + b| = az+b=a thì lấy mô đun hai vế.

1
23 tháng 2 2021

đố ai giải được

21 tháng 8 2017

tìm 2 điểm A và B . tam giác vuông tại 0 => vecto OA*OB= 0 với O là gốc

21 tháng 8 2017

a đù xem lần đầu sao k có pt h lại có . bài này mk tìm dc denta'=1=> nghiệm x1=m+1:x2=m-1( theo công thức nghiệm)=>A(m+1:0),B(m-1;0) => vì tam giác OAB vuông mà O là gốc nên => tích OA.OB=0 <=>(m+1)*(m-1)+0*0=0 => m^2-1=0 => m=+-1