Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng quy tắc tỷ lệ bán kính của hai hình tròn. Theo đề bài, bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Vì vòng tròn A lăn xung quanh vòng tròn B, ta cần tính số vòng quay để trở lại điểm xuất phát.
Nếu ta lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A, thì nó chỉ tự quay quanh 3 vòng. Tuy nhiên, nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng tròn A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm. Vì vậy, đáp án đúng là 4 vòng.
1/ Theo về toán học : thì nếu vòng A xoay trên vòng B với tiết diện áp sát, thì dựa vào chu vi ta có đáp án là 3, đề bài không sai . 2/ Theo về vật lý học : nói đáp án 4 vì họ xét theo quan điểm vật lý chuyển động . Có thể tính chính xác như sau :... Gọi r là bán kính vòng A, thì 3r là bán kính vòng B... Gọi vận tốc góc của B là : w (omega) ,thì vận tốc chuyển động tròn đều của A xung quanh B là (r+3r) w = 4rw (trọng tâm vòng A nằm ngay tâm)... Như vậy, vận tốc chuyển động tròn của A là 4rw, mặt khác, trong vật lý chuyển động tròn, thì vật chuyển động tròn sẽ sinh ra quán tình ly tâm (giống như 1 người ngồi trên xe bus đột ngột rẽ hướng) . Lúc này vận tốc chuểyn động của A gây nên 1 vận tốc ly tâm bằng chính vận tốc của nó(bỏ qua lực cản gió, không khí - v = 4rw... Vận tốc ly tâm này sẽ làm cho A tự xoay với v =4rw . Từ đó, suy ra vận tốc góc tự xoay của A là : qua = 4rw / r = 4w (vận tốc góc bằng vận tốc dài chia cho bán kính)... Kết luận, Cho dù vòng A xoay quanh vòng B với vận tốc bao nhiêu thì vòng A cũng tự xoay quanh chính nó với vận tốc bằng 4 lần vận tốc chuyển động. Để thực hiện 1 vòng xoay thì cả A và B đều cần quay 360 là hằng số . Do vậy, khi xoay hết 1 vòng quanh B thì A tự xoay 4 vòngĐáp án : 4 là theo vật lý học, tôi nghĩ kia muốn troll trường học vào năm 1982
\(R_B=3R_A\)
Chu vi hình tròn A : \(C_A=2\pi R_A\)
Chu vi hình tròn B : \(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=3C_A\)
Vậy hình A lăn xung quanh hình B, nó phải quay 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
Mặc dù B gấp 3 lần bán kính A nhưng quãng đường mà đường tròn A lăn không phải là chu vi của B mà là hình tròn có tổng bán kính của A và B.
Bán kính của hình tròn A phải lăn gấp bán kính của A số lần là:
\(\left(3+1\right)=4\left(lần\right)\)
Vậy A sẽ phải mất số vòng quay là:
\(\dfrac{4\pi}{1\pi}=4\) (vòng)
Vì bán kính đồng hồ gấp đôi bán kính đĩa tròn nên chu vi đồng hồ gấp đôi chu vi đĩa tròn.
Khi tiếp xúc ở vị trí 3:00, đĩa tròn đã đi được 1/4 chu vi đồng hồ và bản thân nó đã quay được nửa chu vi, hình mũi tên trên đĩa tròn hướng sang trái. Ban đầu mũi tên hướng lên trên. Suy ra, ở vị trí tiếp xúc 3:00, mũi tên đã quay được một góc 270 độ.
Để hình mũi tên trên đĩa tròn hướng lên trên như ban đầu, mũi tên phải quay một góc bằng 360 độ.
Gọi A là thời gian để mũi tên quay được góc 360 độ.
Ta có tỷ lệ 3/A = 270/360. => A = 4.
Vậy ở thời điểm 4:00, hình mũi tên trên đĩa trong lại hướng lên trên.
Theo đề ra, ta có:
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A
Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)
\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.