K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Đặt \(\frac{a}{b}=k\)\(\Rightarrow\)a = bk

\(\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k\)

Đặt \(\frac{a+2000}{b+2000}=k\)\(\Rightarrow\)a + 2000 = k (b +2000)

\(\frac{a+2000}{b+2000}=\frac{k\left(b+2000\right)}{b+2000}=k\)

k = k 

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+2000}{b+2000}\).

27 tháng 6 2017

quy đồng lên thành :

ab+2000/2b+2000  với ab+2000/2b+2000

Vậy a/b=a+2000/b+2000

mk ko biết có đúng ko ý

24 tháng 6 2017

+) Quy đồng mẫu số :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\dfrac{ab+a2001}{b\left(b+2001\right)}\)

\(\dfrac{a+2001}{b+2001}=\dfrac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}=\dfrac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)

\(b>0\) nên mẫu số của 2 phân số trên là số dương. Ta chỉ cần so sánh tử số thôi :

So sánh : \(ab+a2001\) với \(ab+2001b\)

+) Nếu : \(a< b\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2001}{b+2001}\)

+) Nếu : \(a=b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2001}{b+2001}=1\)

+) Nếu : \(a>b\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2001}{b+2001}\)

24 tháng 6 2017

Phạm Quỳnh Thư đó chỉ là kí tự đánh dấu cho rõ ràng dòng lỗi thôi, có cx dc ko có cx ko s

17 tháng 11 2021

\(ac=bd\Rightarrow\frac{a}{d}=\frac{b}{c}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{d}{c}=\frac{a^{2000}}{b^{2000}}=\frac{d^{2000}}{c^{2000}}=\left(\frac{a}{b}\right)^{2000}=\left(\frac{c}{d}\right)^{2000}=\frac{\left(a+d\right)^{2000}}{\left(b+c\right)^{2000}}\)

\(=\frac{a^{2000}+d^{2000}}{b^{2000}+c^{2000}}\)

Vậy...

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế

29 tháng 5 2021

100 + 100= mấy

4 tháng 9 2018

a) ta có: 34000 = (34)1000  = 811000

92000 = (92)1000 = 811000

=> ....

C2: ta có: 92000 = (32)2000= 34000

4 tháng 9 2018

b) ta có: 2332 < 2333 = (23)111 = 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111

=> 8111 < 9111

=> 2332 < 3223

14 tháng 9 2017

a) 3/4 < 1

115/14 > 1 

=> 3/4 < 115/14

b) 2000/1999 > 1

1998/1999 < 1

=> 2000/1999>1998/1999

c)-17/234 < 0 , 1/1995 > 0

=> -17/234 < 1/1995

d) 23/-15 < 0 ; -17/-49>0

=> 23/-15 < -17/-49

A B C E M

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta EBM\)có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(BM\)là cạnh chung

Do đó \(\Delta ABM=\Delta EBM\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EBM\)(câu a)

Nên \(AM=EM\)(2 cạnh tương ứng)