K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2015

Ta có: \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)

           \(\frac{-12}{-37}=\frac{12}{37}<\frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)

=>\(\frac{13}{38}>\frac{12}{37}hay\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)

7 tháng 9 2015

\(\text{Ta thấy : }\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)

                     \(\frac{-12}{-37}<\frac{-12}{-36}=\frac{1}{3}\)

\(\text{Suy ra: }\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)

31 tháng 8 2016

Do x < y

=> \(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}+\frac{a}{m}< \frac{a}{m}+\frac{b}{m}< \frac{b}{m}+\frac{b}{m}\)

=> \(\frac{2a}{m}< \frac{a+b}{m}< \frac{2b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{m}:2< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

=> x < z < y

21 tháng 8 2017

x. (x^2)^3 = x^5 
x^7 ≠ x^5 
Nếu, 
x^7 - x^5 = 0 
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm 
Đáp số: 
x = -1 
hoặc 
x = 0 
hoặc 
x = 1 

20 tháng 8 2018

giả su x =a/m , y = b/m (a,b thuoc z, m >0) va x <y. hay chung to rang neu chon z=a+b/2m thi ta co x<z <y 

giai gium minh voi. bạn viết dấu giùm mik nhé

25 tháng 8 2016

Vì x < y => a < b

Ta có : \(x=\frac{a}{m}=\frac{2a}{2m}\) ; \(y=\frac{b}{m}=\frac{2b}{2m}\) ; \(z=\frac{a+b}{2m}\)

Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b

=> x < y (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

=> z < y (2)

Từ (1) và (2) => \(x< y< z\) 

k mk nha Capricorn girl !

25 tháng 8 2016

Gia su x = a/m;y = b/m (a;b;m thuoc Z;m>0) va x< y. Hay chung to rang neu chon z = a+b/2m thi ta co x<y<z

x < y = \(\frac{a}{m}=\frac{b}{m}\Rightarrow a< b\)m < 0 và x < y 

Chọn z = \(\frac{a+b}{2m}\)Thì ta có x < z < y        

x < y => 2m  a < b 

k nha bn

10 tháng 5 2019

Ta có:

f(x) = ax + b

=> f(-2) = -2a + b = 0  (1)

     f(2)  = 2a + b  = 8  (2)

Lấy (2) trừ (1) vế theo vế, ta có:

4a = 8 => a = 2

Thế a = 2 vào (2) ta có:

4+ b = 8

=> b = 4

                                   Vậy a = 2; b = 4

10 tháng 5 2019

Vì f(x) = ax + b

=> f(-2) = -2a + b 

     f(2) = 2a + b 

CÓ :

f( - 2 ) + f ( 2 ) = ( -2a + b  ) + ( 2a + b )

hay ( -2a + b ) + ( 2a + b ) = 0 + 8

2b = 8 => b = 4

f(-2) = 0 => -2a + b = 0 hay -2a +4 = 0 => a = 2

Vậy ...