Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp
2 . Ta có
c = b + 2
a = b - 2
và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66
=> 3b = 66
=> b = 66 : 3 = 22
=> a = 22 - 2 = 20
=> c = 22 + 2 = 24
Giá trị (x) | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Tần số (n) | 2 | 7 | 3 | 4 | 3 | 1 |
Bổ sung thêm ở bảng tần số là N = 20
- Có 20 lớp học được điều tra .
- Có 7 lớp có 20 bạn nam.
- Có 2 lớp có 19 ban nam.
- Có 1 lớp có 24 bạn nam.
- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.
\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)
\(Mo=20\)
b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp
=> b-c=2 => b=a+2 (1)
c-d =2 => c=b+2 (2)
thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2
c= a+4
có a +b +c = 66
=> a + a+2+a+4 = 66
=>3a + 6 =66
=>3a + 6 = 66
=> 3a = 60
=> a =20 (t/m)
b = a + 2= 20 + 2 = 22
c = a + 4 = 20 + 4 = 24
a) Dấu hiệu điều tra là số người trong hộ gia đình của một tổ dân phố.
b) Số đơn vị điều tra là 20.
c)
Giá trị (x) | Tần số (n) |
1 | 2 |
2 | 3 |
3 | 7 |
4 | 4 |
5 | 3 |
6 | 1 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30
Ta có kết quả sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
5 |
y |
-15 |
-30 |
30 |
15 |
10 |
6 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30
Ta có kết quả sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
5 |
y |
-15 |
-30 |
30 |
15 |
10 |
6 |
Từ hàm số đã cho, lần lượt thay các giá trị x, y đã cho trong bảng vào hàm sôs trên để tìm các giá trị còn lại. Ta được bảng sau:
x |
-0,5 |
-3 |
0 |
4,5 |
9 |
y |
−13−13 |
-2 |
0 |
3 |
6 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a
Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:
x |
1 |
2 |
-4 |
6 |
-8 |
10 |
y |
16 |
8 |
-4 |
223223 |
-2 |
1,6 |
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y , nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
a) Vì mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Biểu đồ:
Nhận xét: Lượng mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9.
1:
a: D
b: B
c: D
2:
a: A
b: C
c: C