CHO 1 GÓC xOy =76 ĐỘ .KẺ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2020

Theo đề bài ta có:

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\widehat{\frac{xOz}{2}}\)\(Ot\)là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)\(\left(1\right)\)

\(\widehat{zOt'}=\widehat{t'Oy}=\widehat{\frac{zOy}{2}}\)\(Ot'\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)\(\left(2\right)\)

Lại có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{tOt'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\left(đpcm\right)\)

Bạn ミ★๖ۣۜBăηɠ ๖ۣۜBăηɠ ★彡 làm đúng r nha

29 tháng 2 2020

O x y m n t
HÌNH ĐÓ NHA

29 tháng 2 2020

x O m y t n

a) ta có\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\left(kb\right)\)

thay\(30^o+\widehat{yOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-30^o=150^o\)

b) vì Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)

vậy \(\widehat{yOt}\)là góc vuông

c) ta có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

thay\(30^o+\widehat{mOt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=60^o\left(1\right)\)

\(\widehat{mOt}< \widehat{yOt}\left(60^o< 90^o\right)\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và oy

mà on nằm trong\(\widehat{yOt}\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và on(2)

từ (1) và (2) => ot là phân giác của\(\widehat{nOm}\)

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

25 tháng 4 2019

vẽ hình đi bạn

29 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Theo đề ra: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOy}=60^o\\\widehat{xOt}=120^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\Rightarrow\) Tia `Oy` nằm giữa hai tia `Ox` và `Ot`

b. Ta có: `\hat{xOy}+\hat{yOt}=\hat{xOt}`

`=>60^o+\hat{yOt}=120^o`

`=>\hat{yOt}=60^o`

c. Theo phần a. Tia `Oy` nằm giữa tia `Ox` và `Ot(1)`

Mà `\hat{xOy}=\hat{yOt}=60^o(2)`

Từ `(1)(2)=>` Tia `Oy` là tia phân giác của `\hat{xOt}`

12 tháng 8 2018

Giải:

Oxyt

a. Ta có:\(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\left(60^o< 120^o\right)\)

\(\Leftrightarrow\)Tia \(Oy\)nằm giữa hai tia \(Ox,Ot\)

b. Vì tia \(Oy\)nằm giữa hai tia \(Ox,Ot\)nên:

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow60^o+\widehat{yOt}=120^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}=120^o-60^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}=60^o\)

Vậy: số đo \(\widehat{yOt}=60^o\)

c. Ta có: 

\(\widehat{xOy}=60^o\)

\(\widehat{yOt}=60^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=60^o\)

Vì tia \(Oy\)nằm giữa \(Ox,Ot\)và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}\)nên \(Oy\)là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)