Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi dùng bùn ao trát kín bên ngoài phân chuồng :
- Giúp phân chuồng bớt mùi
- giúp phân hủy nhan hơn
- Đúng loại: Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất. Vì vậy cần phải hiểu rõ yêu cầu của từng loại cây: cần loại phân gì, tỷ lệ bao nhiêu tùy theo từng thời kỳ sinh trưởng, và nó được trồng trên loại đất có tính chất ra sao…
- Đúng liều: Liều dùng là bao nhiêu? Hầu hết trên nhãn bao bì đều có hướng dẫn. Để sử dụng đúng liều lượng phân bón nhằm tiết kiệm được kinh tế, phù hợp với yêu cầu của cây trồng, tránh lãng phí phân bón, thì người sử dụng phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và kết hợp với quan sát hình thái và tình trạng của cây, đất đai nơi trồng cây, thời tiết, mùa vụ để quyết định bón lượng phân thích hợp.
- Đúng lúc: Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều, sai nguyên tắc. Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
- Đúng cách:
Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất lượng phân bón vào (đúng theo hướng dẫn của nhà SX).
Một khi đã xác định được đúng phân, thuốc, pha đúng liều lượng và chọn đúng thời điểm để xử lý mà cách dùng lại không đúng thì làm giảm tối đa hiệu quả sử dụng.
- Bón phân đúng loại.
- Sử dụng đúng liều.
- Bón đúng thời điểm.
- Bón cách phù hợp.
Phân dùng để bón lót là phân hữu cơ, phân lân
Vì Phân hữu cơ và phân lân là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân rác… được làm từ phân chuồng, rác thải (phân rác), một số các loại lá (phân xanh), các vi sinh vật hữu ích (phân vi sinh). Đặc điểm chung của các loại phân hữu cơ là hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học, đối với các loại phân vi sinh thì các chủng loại vi sinh vật sẽ phát huy vai trò của nó như phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho cây hấp thụ, hoặc hút đạm khí trời để bổ sung cho đất và cây. Do những đặc điển trên mà phân hữu cơ chỉ thích hợp để bón lót.
Phân để bón thúc là : phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp ( cái này trong đề ko có nhưng mk ghi thêm nha)
Vì dưỡng chất trong cây con lấy từ hạt , củ , hay cành giâm, đã đù mức cân bằng cho cây sinh trưởng , nếu dư đạm cây dễ sinh bệnh vì cây còn non yếu ,còn ka li chủ yếu cần vào lúc ra hoa , quả củ , bón trước nhiều không càn thiết cây không hấp thụ hết bị rửa trôi rất phí nếu bó nhiếu lúc nhỏ cây cứng và cằn chậm phát triển nhỏ thó kém năng suất về sau.
Cảm ơn bạn nhiều ha. Mà bạn viết tài thật. Mình đọc cũng mỏi mắt luôn
* Biện pháp hóa học:
- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công
- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi
+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng
Mk bik nèk
- Các cách bón thúc:
+ Bón vãi
+ Bón theo hàng, theo hốc
+ Phun trên lá
- Kĩ thuật bón thúc:
+ Sau khi bón cần làm cỏ, vun xới và vùi phân lại
ưu điểm là:khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho việc chăn nuôi
nhược điểm là :do kĩ thuật chăn nuôi còn thiếu sót dễ dẫn đến dịch bệnh
mình chỉ biết như zậy thui mong bạn thông cảm nha
Ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).
Phân hữu cơ dùng để bón lót cho cây vì nó có tác dụng chậm hơn so với phân hoá học, bón lót trước khi gieo trồng để phân kịp thời cung cấp dinh dưỡng cho cây.