Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Biện pháp hóa học:
- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công
- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi
+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng
ưu điểm là:khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho việc chăn nuôi
nhược điểm là :do kĩ thuật chăn nuôi còn thiếu sót dễ dẫn đến dịch bệnh
mình chỉ biết như zậy thui mong bạn thông cảm nha
- Đúng loại: Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất. Vì vậy cần phải hiểu rõ yêu cầu của từng loại cây: cần loại phân gì, tỷ lệ bao nhiêu tùy theo từng thời kỳ sinh trưởng, và nó được trồng trên loại đất có tính chất ra sao…
- Đúng liều: Liều dùng là bao nhiêu? Hầu hết trên nhãn bao bì đều có hướng dẫn. Để sử dụng đúng liều lượng phân bón nhằm tiết kiệm được kinh tế, phù hợp với yêu cầu của cây trồng, tránh lãng phí phân bón, thì người sử dụng phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và kết hợp với quan sát hình thái và tình trạng của cây, đất đai nơi trồng cây, thời tiết, mùa vụ để quyết định bón lượng phân thích hợp.
- Đúng lúc: Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều, sai nguyên tắc. Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
- Đúng cách:
Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất lượng phân bón vào (đúng theo hướng dẫn của nhà SX).
Một khi đã xác định được đúng phân, thuốc, pha đúng liều lượng và chọn đúng thời điểm để xử lý mà cách dùng lại không đúng thì làm giảm tối đa hiệu quả sử dụng.
- Bón phân đúng loại.
- Sử dụng đúng liều.
- Bón đúng thời điểm.
- Bón cách phù hợp.
Việt Nam là nước có khí hậu nóng và ẩm nên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đây cũng chính là điều kiện nảy sinh và phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng… Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón hóa học (PBHH) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là biện pháp quan trọng và chủ yếu. Thực tế cho thấy việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bất hợp lý trong trồng trọt cùng với việc không kiểm soát tình hình xả thải trong chăn nuôi hiện nay đang khiến môi trường ở khu vực nông thôn xuống cấp nhanh chóng và nghiêm trọng.
mik hông hỉu ý đề bn choa lắm nhưng mà viết lụi ra á
copy down y xì nguyên mạng há,bài này mk mới coi khi chiều lun
-Ưu điểm : có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
-Nhược điểm : gây ngộ độc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường
1.
Giâm cành : là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Chiết cành : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng
Ghép mắt : là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.
2.
Các cây dùng đề :
- Giâm cành : cành sắn mì , mía , khoai lang , rau muống , dâm bụt , cây gấc .,....
- Chiết cành : Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
- Ghép mắt : điều , hoa sứ , hoa lan , mai chiếu thủy , cao su , xoài , mãng cầu
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
2. + Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
+ Những loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành là: Cam, chanh, bưởi, chôm chôm, vải, nhãn, cà phê...
Vai trò : + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nc , các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Góp phần p/t ngành công nghiệp đánh bắt , khai thác hải sản , giúp ngư dân bám nghề , p/t kinh tế biển gắn vs b/v chủ quyền biển đảo
Chúc bn hc tốtttttt !!!!! 😁
Phân hữu cơ dùng để bón lót cho cây vì nó có tác dụng chậm hơn so với phân hoá học, bón lót trước khi gieo trồng để phân kịp thời cung cấp dinh dưỡng cho cây.
Ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).