Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O
0,02a--------0,04a
=>0,04a=0,06b
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O
0,01b/2---0,01b
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2
0,03--------0,03
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03
=>a=1,8 và b=1,2
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl, Na2SO4 (I)
- Cho BaCl2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4 (I)
+ Mẫu thử không hiện tượng: BaCl2
- Cho BaCl2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: HCl
-Trích mẫu thử đánh dấu.
-Cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu thử thì nhận ra:
+ H2SO4 vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ:
+ NaOH vì quỳ tím chuyển màu xanh;
- 2 dd còn lại không làm quỳ tím đổi màu thì cho dd NaOH vừa tìm được ở trên vào thì nhận ra:
+MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH)2)
: MgSO4+ 2NaOH--> Mg(OH)2 + Na2SO4;
+còn lại là Na2SO4 vì không có hiện tượng
Gọi a, b là CM của H2SO4, NaOH.
+ TN1: NaOH pứ hết, H2SO4 dư
nH2SO4 = 0.12a => nH+ = 0.24a
nNaOH = 0.04b => nOH- = 0.04b
nH2SO4 dư = 0.1*(0.12 + 0.04) = 0.016 => nH+ dư = 0.032
2H+ ... +.... OH- + SO4(2-) -----> HSO4- + H2O
0.08b.........0.04b
nH+ dư = 0.24a - 0.08b = 0.032 (1)
+ TN2: H2SO4 pứ hết, NaOH dư
nH2SO4 = 0.04a => nH+ = 0.08a
nNaOH = 0.06b => nOH- = 0.06b
nNaOH dư = 0.16*(0.04 + 0.06) = 0.016 => nOH- dư = 0.016
H+ + OH- ------> H2O
0.08a....0.08a
=> nOH- dư = 0.06b - 0.08a = 0.016 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0.4, b = 0.8
có phải là lp 6 thiệt ko, hơi bj nghi ngờ đó, hóa lp 8 chứ ko ít
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
b) Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2\times142=28,4\left(g\right)\)
c) \(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
a) - Đưa que đóm đang cháy vào:
+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O
c) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)
+ Hóa đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: BaCl2
- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
1.
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(b)\)
\(nZn=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=nZn=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro thu được:
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c)\)
Theo PTHH: \(nHCl=2.nZn=0,05.2=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow mHCl=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
Khối lượng dung dich HCl 20% đã dùng là 18,25 gam.
1. a.) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,05 0,05 (mol)
b.) nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
nZn = nH2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
c.) \(\dfrac{mct}{md\text{d}}=\dfrac{C\%}{100\%}\Rightarrow md\text{d}=\dfrac{mct}{\dfrac{C\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{\dfrac{20\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{0,2}=16,25g\)
a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ
Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O
c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
Dùng quỳ tím có thể phân biệt đc cặp chất nào sau đây:
A. Dd NaCl và dd CuSO4
B. Dd HNO3 và dd H2SO4
C. Dd NaOH và Na2SO4
B. Dd NaOH và KOH
Vì :
- Không chọn A: đều là 2 muối không đổi mày quỳ tím
- Không chọn B: đều là 2 axit đều làm quỳ tím hóa đỏ
- Không chọn D: đều là 2 bazo đều làm quỳ tím hóa xanh
- Chọn B vì có một axit và một muối, ta nhận biết được axit, muối không hiện tượng
1.C