Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
- Các mẫu thử đều tan và tạo ra dd
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Cho quỳ tím vào các dd trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
d) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan: P2O5, CaO, NaCl
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ H3PO4 chất bđ P2O5
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2 chất bđ CaO
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím NaCl
-Trích mẫu thử đánh dấu.
-Cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu thử thì nhận ra:
+ H2SO4 vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ:
+ NaOH vì quỳ tím chuyển màu xanh;
- 2 dd còn lại không làm quỳ tím đổi màu thì cho dd NaOH vừa tìm được ở trên vào thì nhận ra:
+MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH)2)
: MgSO4+ 2NaOH--> Mg(OH)2 + Na2SO4;
+còn lại là Na2SO4 vì không có hiện tượng
a) Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ ->HCl (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh -> NaOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là H2O (dán nhãn)
b)
Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ -> H2SO4 (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh ->KOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là NaCl (dán nhãn)
d) Dẫn các khí qua các ống nghiệm có đánh số tương ứng vs các lọ
_Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
+Còn lại là H2
_Dán nhãn
c)Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_đổ 1 lg nước vừa đủ vào các ống nghiệm:
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh khí ko màu bay lên ->K
PTHH. 2K + 2H2O ->2KOH + H2
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh dd màu trắng sữa ->CaO
PTHH. CaO + H2O -> Ca(OH)2
+Còn lại là P2O5 (*có thể ghi như vậy hoặc nếu thích bạn có thể ghi là: chất nào tan ra tạo thành dd ko màu -> viết pthh :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_Dán nhãn
~
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
a) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_Cho lần lượt các khí trên thử với que đóm còn tàn đỏ. Khí nào làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy thì khí đó là O2
_Cho 3 khí còn lại lần lượt lội qua dd Ca(OH)2. Sau pư, chất khí nào làm vẩn đục dd Ca(OH)2 thì khí đó là CO2
_ Cho 2 khí còn lại đun nóng với CuO. Sau pư khí nào làm chất rắn chuyển thành đỏ thì khí đó là H2
_ Chất còn lại là N2
PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
H2 + CuO ---> Cu + H2O
b) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_ Cho các chất này vào nước. Sau pư ta thấy có 2 chất tan đó là Na và Na2O (nhóm I) và 2 chất không tan (nhóm II)
_ Nhóm I khi tác dụng với nước, nếu sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Na, lọ còn lại là Na2O
_ Nhóm II cho tác dụng với dd HCl, sau pư, lọ nào có chất khí bay lên thì lọ đó chứa Mg, lọ còn lại là MgO
PT:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
c) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_Cho cả ba chất vào nước, chất nào ít tan thì chất đó là CaO
_Cho 2 dd còn lại sau khi đã cho vào nước thử với quỳ tím, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O
PT:
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Na2O + H2O ---> 2NaOH
d) Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
_ Cho quỳ tím thử với các dd, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa HCl, lọ nào làm quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa NaOH.
_ 2 dd còn lại, ta cô cạn chúng, sau khi cô cạn, lọ nào còn chất rắn thì lọ đó chứa NaCl, lọ còn lại chứa H2O
* Dùng giấy quỳ tím nhúng vào các dung dịch :
- NaOH , Ca(OH)2 : quỳ tím chuyển sang màu xanh
- H2SO4 : quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- NaCl : quỳ tím không đổi màu
* Dẫn khí CO2 qua các dung dịch NaOH , Ca(OH)2 :
- NaOH : không hiện tượng
- Ca(OH)2 : bị vẩn đục
Bước 1 : Đánh số thứ tự cho các lọ dd
Bước 2: Dùng quỳ tím để thử 4 lọ dd
Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4
Quỳ tím hóa xanh : NaOH, Ca(OH)2
Không làm quỳ tím chuyển màu : NaCl
Bước 3: Phân biệt 2 Bazo là: NaOH , Ca(OH)2
Dẫn khí CO2 qua 2 dung dịch,ta có PT:
NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ->\(CaCO_3\downarrow\) + H2O
Mẫu thử có chất kết tủa CaCO3 là Ca(OH)2
Mẫu thử không có kết tủa là NaOH
Tick nếu thấy đúng
câu 1:-dẫn mỗi lọ ra 1 ít để làm mẫu thử và đánh số thứ tự:
-cho qua đ nước vôi thì cọ giữ lại:
pthh:Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
-Cho que đóm còn lửa hồng vào 2 khí H2và O2:
+)MẪU THỬ NÀO LÀM que đóm cháy mạnh là :O2.
+)MẪU thử nào làm que đóm chuyển ngọn lửa xanh là :H2.
CÂU 2:-trích ỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử và đánh số thứ tự:
-cho quỳ tím vào cả 4 mẫu thử:
+)mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển đỏ là :H2SO4.
+)mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển xanh là:NaOH,Ca(OH)2.
+)Mẫu thử nào ko có hiện tượng j là:NaCl.
-dẫn khí CO2 QUA 2 mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh:
+)mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Ca(OH)2.
+)ko ht là NaOH.
PTHH:CO2+Ca(OH)2->H2O+CaCO3
TRẮNG.
CHÚC BN HK TỐT!:)
Câu 2: -Lấy mẫu thử mỗi chất rồi cho vào ống nghiệm
- Đánh số thứ tự từ 1 -> 4
- Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử
+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH và Ca(OH)2 (nhóm 1)
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là H2SO4
- Dẫn khí CO2 vào nhóm 1:
+) Mẫu thử nào phản ứng có chất kết tủa là CaCO3 thì chất ban đầu là Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)2+CO2\rightarrow CaCO3\downarrow+H2O\)
+) Mẫu thử nào tan ko có hiện tượng gì là NaOH
NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
a, ch tàn đóm đỏ vào mỗi lọ
+ khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2
+ Khí làm tàn đóm đỏ cháy với ngọn lủa màu xanh nhạt là H2
+còn lại là không khí
b, trích các mẫu thử
cho quỳ tím vào các mẫu thử
+mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ mau thu lam quy tim hoa đỏ là HCl
+ mẫu thử ko có hiện tuong là NaCl và nươc cất
- cô cạn 2 dd còn lại
+ mẫu thử có kết tinh trắng là NaCl
+ ko hiện tượng là nước ( hoặc có thể là mẫu thử còn lại la nuoc cat )
a) - Đưa que đóm đang cháy vào:
+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O
c) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)
+ Hóa đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: BaCl2
- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH