Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
Đ1 loại 6V-3W; Đ2 loại 6V-4W
a) Tính điện trở R định mức của mỗi bóng đèn và cđdđ I định mức qua mỗi bóng đèn
b) Mắc nối tiếp vào U=12V 2 bóng sáng như thế nào so với bình thường? Vì sao?Đèn nào sáng hơn?
c) Để 2 bóng sáng không bình thường thì phải mắc thêm vào mạch 1 biến trở Rx. Mắc như thế nào?Vì sao? Tìm Rx
a) Cđdđ định mức của mỗi đèn
I1m=\(\dfrac{P1m}{U1m}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
I2m=\(\dfrac{P2m}{U2m}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}A\)
Điện trở R định mức của mỗi bóng đèn
R1=\(\dfrac{^{U1m^2}}{P1m}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
R2=\(\dfrac{^{U2m^2}}{P2m}=\dfrac{6^2}{4}=9\Omega\)
b) Cđdđ của mỗi đèn
I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{12}{12+9}=\dfrac{4}{7}A\)
I1 > I1m => Đen 1 sáng mạnh hơn bình thường và có khả năng cháy
I2 <I2m => Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường
Công suất tiêu thụ lúc này
P1=\(I1^2.R1=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.12\approx3,9W\)
P2=\(I2^2.R2=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.9\approx2,9W\)
Ss ta thấy : P1 > P2 => Đèn 1 sáng mạnh hơn đèn 2
c)Vì I2m > I1m nên (Rx // Đ1) nt Đ2
Hđt 2 đầu Rx
Ux = U1 = U1m = 6V
Cđdđ qua điện trở
Ix = I2 - I1 = I2m - I1m = \(\dfrac{2}{3}-0,5=\dfrac{1}{6}A\)
Giá trị của Rx
Rx = \(\dfrac{Ux}{Ix}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\Omega\)
a, Vì ampe kế... rất lớn( ngại bấm.. sr)
===> Rtđ=\(R1\) +\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\) =4+\(\dfrac{15.20}{15+20}\) =\(\dfrac{88}{7}\)\(\Omega\)
b,Theo bài ra, ampe kế chỉ 2A
===> Im=IA=2A ===> U1=I1.R1=Im.R1=2.4=8\(\Omega\)
HĐT giữa hai điểm M và N là : Um=Im.Rtđ=2.\(\dfrac{88}{7}\) =\(\dfrac{176}{7}\) (V)
Số chỉ của vôn kế : Uv=U23=Um-U1=\(\dfrac{176}{7}\)-8=\(\dfrac{22}{7}\)\(\Omega\)
P/S: Hai câu cuối mình chưa học đến nên chưa làm đc còn kq hai câu trên mình thấy hơi lẻ nên cậu ktra lại cho chắc... có j sai.. mình xl
b, ta có :
\(U=I.R=2.12,57=25,14\left(V\right)\)
vì R23 nt R1
\(\Rightarrow I_{MN}=I_1=I_{23}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_1=2.4=8\left(V\right)\)
vì R1 nt R23
\(\Rightarrow U_{23}=U_{MN}-U_1=25,14-8=17,14\left(V\right)\)
vì R23 // Rv
\(\Rightarrow U_V=U_{23}=17,14\left(V\right)\)
Mình nghĩ đề là R3 = 6 ôm , chắc bạn ghi nhầm
Ta có mạch điện
( R1 nt R2 ) // R3
=> \(U=U_{12}=U_3\)
Theo định luật ôm :
\(I\left(A_1\right)=I_{12}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{18}{12+12}=0,75A\)
\(I\left(A_2\right)=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)
\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{\left(12+12\right).6}{12+12+6}=4,8\Omega\)
\(Theo.ĐL.Ôm:\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{4,8}=3,75\left(A\right)\)
Ta có : k đóng Ia=0A => mạch cầu cân bằng => mạch (R4//R1)nt(R3//R2)
Rtđ=\(\dfrac{R4.R1}{R4+R1}+\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{8x}{8+x}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{28x+32}{3.\left(8+x\right)}\)
=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.3.\left(8+x\right)}{28x+32}=\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}\)=I14=I23
Vì R4//R1=>U4=U1=U41=I41.R41=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}.\dfrac{8x}{8+x}=\dfrac{72x}{7x+8}\)=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{72x}{\left(7x+8\right).x}=\dfrac{72}{7x+8}\)
Vì R3//R2=>U3=U2=U23=I23.R23=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right)}.\dfrac{4}{3}=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right).2}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}\)
Vì Ia=o => I4=I3=>\(\dfrac{72}{7x+8}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}=>x=4\Omega\)=R4
Thay x=4 tính I4=2A; I3=2A; U4=8V=U1=>I1=1A=I2 (vì Ia=0 A)
Mạch hơi mờ nhaaa!
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m
3) a) a) K mở thì ta có mạch
((R2ntR4)//R1)ntR3
=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)
Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A
Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V
Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)
Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A
Vậy ampe kế chỉ 0,4A
b) K đóng ta có mạch
((R2//R3)ntR1)//R4
=>R23=1\(\Omega\)
=>R231=3\(\Omega\)
=>Rtđ=2\(\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)
Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V
Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)
Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)
Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A
Vậy ampe kế chỉ 1,2A
Câu b sai hoàn toàn nhé !!
Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2
Rtđ=10/3 ôm
=>I=U/Rtđ=5.4A
Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A
=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A
vÌ I134=I1=I34=2.4A
=>U1=I1R1=14.4V
=>U34=U134-U1=3.6V
Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v
=>i3=0.6A và i4=1.8A
Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A
Ta có: \(U_{AC}\)=\(U_{DC}\)+\(U_{AD}\)
⇒\(U_{DC}\)=\(U_{AC}\)-\(U_{AD}\)
Nếu \(U_{DC}\)<0 ⇒\(U_{CD}\)>0 Vậy chiều dòng điện đi từ C\(\rightarrow\)D
Nếu \(U_{DC}\)>0 ⇒\(U_{CD}\)<0 Vậy chiều dòng điện đi từ D\(\rightarrow\)C
Mình mới làm bài có số cụ thể à nên cũng k chắc lắm
cảm ơn bn nhiều lắm