Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\frac{4^2\times4^3}{2^{10}}=\frac{4^2\times4^3}{2^{2\times5}}=\frac{4^2\times4^3}{\left(2^2\right)^5}=\frac{4^5}{4^5}=1\)
b.
\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\times3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5\times3^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{243}{0,2}=1215\)
c.
\(\frac{2^7\times9^3}{6^5\times8^2}=\frac{2^7\times\left(3^2\right)^3}{\left(2\times3\right)^5\times\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7\times3^6}{2^5\times3^5\times2^6}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)
d.
\(\frac{6^3+3\times6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2\times3\right)^3+3\times\left(3\times2\right)^2+3^3}{-13}=\frac{2^3\times3^3+3\times3^2\times2^2+3^3}{-13}=\frac{8\times3^3+3^3\times4+3^3}{-13}\)\(=\frac{3^3\times\left(8+4+1\right)}{-13}=\frac{27\times13}{-13}=-27\)
a/ \(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{2^{10}}=\frac{\left(2^5\right)^2}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)
b/\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^5.\left(0,2\right)}=\left(\frac{0,6}{0,2}\right)^5.\frac{1}{\frac{1}{5}}=3^5.5=243.5=1215\)
c/ \(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3.3^5}{2^7.2^4.3^5}=\frac{3}{16}\)
d/ \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2.3\right)^3+3.\left(2.3\right)^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)
a,
\(\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(-1+1\right):\dfrac{4}{5}=0\)
b,
a) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\Rightarrow x=\frac{-2\cdot27}{3,6}=-15\)
b) \(-0,52:x=-9,36:16,38\Rightarrow x=\frac{-0,52\cdot16,38}{-9,36}=0,91\)
c) \(\frac{4\frac{1}{4}}{2\frac{7}{8}}=\frac{x}{1,61}\Rightarrow x=\frac{4\frac{1}{4}\cdot1,61}{2\frac{7}{8}}=2,38\)
Xét tam giác ABC,ta có:
AB=AC(theo hình vẽ)
góc BAC=90°(theo hình vẽ)
=>tam giác ABC vuông cân tại A
Nên: góc ABC=góc ACB
Mà: góc ABC+góc ACB=180°-góc BAC=180°-90°=90°
=>góc ABC=góc ACB=90°/2=45°
Mặt khác, ta lại có:
góc ABC+góc DBC=180°(2 góc kề bù)
=>góc DBC=180°-góc ABC=180°-45°=135°
Ta có: BD=BC(theo hình vẽ)
=>tam giác DBC cân tại B
=>góc BDC=góc BCD=45°/2=22,5°=góc ADC( vì A,B,D thẳng hàng)
=> góc ACD=góc ACB+góc BCD=45°+22,5°=67,5°.
Vậy các góc của tam giác ACD là:
góc CAD=90°
góc ACD=67,5°
góc ADC=22,5°
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
a) \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
= \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
= \(0:\dfrac{4}{5}\)
= 0
b) \(\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
= \(\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
= \(\dfrac{5}{9}:-\dfrac{81}{110}\)
= \(-\dfrac{550}{729}\)
Giải:
a) \(\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left[\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{4}{7}\right)\right]:\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(-1+1\right):\dfrac{4}{5}\)
\(=0:\dfrac{4}{5}\)
\(=0.\dfrac{4}{5}\)
\(=0\)
b) \(\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{2}{22}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{10}{15}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\dfrac{-3}{22}+\dfrac{5}{9}:\dfrac{-3}{5}\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{-3}{22}-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{-3}{22}-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}:\dfrac{-81}{110}\)
\(=-\dfrac{550}{729}\)
Chúc bạn học tốt!!!
VD1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1−21−2
Giải:
Ta có: −0,6=−610;1−2=−510.−0,6=−610;1−2=−510.
Vì −6<−5−6<−5 và 10>010>0 nên −610<−510−610<−510 hay −0,6<1−2−0,6<1−2 .
- Nếu x > y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm;
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Muốn so sánh các số hữu tỉ ta làm như :
B1: Rút gọn về phân số tối giản
B2: Quy đồng mẫu số hoặc tử số -> So sánh.