K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

\(\hept{\begin{cases}p+2q=1\\2p-q=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=1-2q\\2.\left(1-2q\right)-q=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=1-2q\\2-4q-q=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=1-2q\\-5q=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=1-2.1=-1\\q=1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}p=-1\\q=1\end{cases}}\)

3 tháng 5 2018

(đkxđ: \(c\ge0,c\ne4\))

Ta có \(A=\left(\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c}+2}-\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c}-2}+\frac{4\sqrt{c}-1}{c-4}\right).\left(\sqrt{c}+2\right)\)

\(=\frac{\sqrt{c}\left(\sqrt{c}-2\right)-\sqrt{c}\left(\sqrt{c}+2\right)+4\sqrt{c}-1}{\left(\sqrt{c}+2\right)\left(\sqrt{c}-2\right)}\left(\sqrt{c}+2\right)\)

\(=\frac{c-2\sqrt{c}-c-2\sqrt{c}+4\sqrt{c}-1}{\left(\sqrt{c}-2\right)}\)

\(=\frac{1}{2-\sqrt{c}}\)

15 tháng 5 2018

dễ vậy sao ko làm đi ???

21 tháng 2 2022

Ta có:

p2−2q2=1⇒p2=2q2p2−2q2=1⇒p2=2q2mà p lẻ. Đặt p = 2k + 1 (k là số tự nhiên)

Ta có: 

(2k+1)2=2q2+1⇒q2+1=2k(k+1)⇒q=2(2k+1)2=2q2+1⇒q2+1=2k(k+1)⇒q=2(vì q là số nguyên tố) tìm được p = 3

Vậy: (p;q)∈{3;2}

21 tháng 2 2022

chứng minh với mọi số nguyên dương n thì 3^n+1+4^n+2021^n không phải là số chính phương

15 tháng 9 2018

TA CÓ:

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=5\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=10\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=25\Leftrightarrow x=26\)

15 tháng 9 2018

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

PT (=) \(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+3\right)^2}=5\) 

     (=) \(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+3=5\) (=)  \(2\sqrt{x-1}=4\)(=) \(\sqrt{x-1}=2\)(=) X = 5 (nhận)

30 tháng 11 2019

\(x=\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+3\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)

                           \(+4-\sqrt{15}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+3x\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{4+\sqrt{15}}{16-15}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=2014\)

15 tháng 12 2015

bó tay.com

ai tick cho mik lên 250 điểm hỏi đáp với.