Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
Sửa đề : 70% kim loại
\(CT:A_2O_3\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit là M2O3
Ta có %mM = 70%
=> \(\dfrac{2.M_M}{2.M_M+3.16}.100\%=70\%\Rightarrow M_M=56\left(Fe\right)\)
Vậy cthh của oxit là Fe2O3
Bài này phải là 30% oxi về khối lượng thì đúng hơn
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol
n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol
Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)
có:
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,5 2
có:
2 = 0,5n
=> n = 4
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)
\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
⇔ A = 20a
Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%
Ta có tỉ lệ:
2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)
=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO
(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất
%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%
Ta có tỉ lệ:
2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)
=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)
Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:
Cặp nghiệm hợp lí là :
n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC
nên R là Mangan (KHHH: Mn)
Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7