Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA
Hợp chất với hidro có dạng RH2
Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
Nguyên tố 'R' có oxit cao nhất là R2O3, => Hóa trị cao nhất của 'R' là 6
Hóa trị thấp nhất của R trong hợp chất với oxygen + Hóa trị của R trong hợp chất
thi với hydrogen = 8
=> Hóa trị của R trong hợp chất thi với hydrogen = 8 - 6 = 2
=> Công thức hợp chất thi với hydrogen là RH2
Ta có: %MH(R+H2) = (2/(R+2)) * 100
=> 5,88 = (2/(R+2)) * 100
=> R = 32
=> R là Sulfur (S)
Đáp án A
Hướng dẫn Nguyên tố có oxit cao nhất là R2O5 → R thuộc nhóm VA
→ Hợp chất với hidro: RH3
→ MR = 14. Đó là nguyên tố N
RO3 -> RH3
\(\%m_R=94,12\%\Rightarrow\%m_H=5,88\%\\ \Rightarrow M_{RH_2}=\dfrac{2}{5,88\%}\approx34\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow M_R=32\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Lưu.huỳnh\left(S\right)\)