Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Nhà Nước
-Các quyền:
Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.
b)
-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....
a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình
Bao gồm :
- Quyền định đoạt
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng
b, Ông An không có quyền đem bán nó
Lí do :
- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An
- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình
Tình huống 1
Nếu đó là xe của ông Lâm thì ông chỉ việc đưa cho người giữ xe để chứng minh mình là chủ nhân của nó thôi. Vì người giữ xe chỉ làm tròn trách nhiệm là thu vé gửi xe, mà giờ ông Lâm làm mất thì giả sử ai biết được đấy có phải xe ông kh
tình huống 2
Em không đồng ý vì bệnh HIV chỉ lây qua đường tình dục thôi, chứ kh hề lây qua không khí để phải đi cách ly. Ông C nên tìm hiểu kĩ hơn
a) Điểm đúng của ông Tám: giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản tài sản được giao.
- Điểm chưa đúng của ông Tám:
+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao quản lý vào mục đích bất hợp pháp (In thu nhỏ tài liệu cho thí sinh dễ mang vào phòng thi).
+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao vào mục đích kiếm lời cho cá nhân.
b) Người quản lý tài sản Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm:
+ Bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.
+ Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước).
Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Ông N không vi phạm quyền nào.
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
a) Sau khi việc mua bán nói trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản thì ông Bình và ông Tâm sẽ là người thiệt hại, vì cả hai bên chỉ thỏa thuận bằng miệng. Mà nếu thảo thuận bằng miệng ấy sẽ không thể giải quyết được gì.
b) Nếu em là Tâm, em phải :
- Nói với ông Bình phải thỏa thuận bằng văn bản hoặc có giấy để viết. Không thảo thuận bằng miệng.
- Nhờ một số người chứng kiến giao dịch mua bán trên, để khi nào nếu xảy ra vấn đề tranh chấp thì sẽ có người chứng kiến và làm bằng chứng cuộc tranh chấp này.
- ....
a)Sau khi việc mua bán nói trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản thì ông Tâm sẽ là người thiệt hại vì ông Bình mua xe mà không chịu đăng kí quyền sở hữu mà chỉ thỏa thuận miệng.
b) Nếu là Tâm , em sẽ:
-Nói với ông Bình phải có tờ giấy đăng kí quyền sở hữu