K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đè bạn thiếu quá. Mà cái này là sinh chứ

25 tháng 7 2016

Bạn học lớp mấy vậy làm sao thiếu đc chép từ sách ra đấy thiếu gì nói ra xem mà bạn có học VNEN ko bạn .Bạn có học vật lí ko vậy bài này là vật lí đó nhe

29 tháng 6 2016

1. 


Suy ra Δx=k1.i1=2.λ1.Da=2,25Δxk1i12.λ1Da225
Số vân cùng màu vân sáng trung tâm thoã mãn: 5<2,25k<5k=2;1;0;1;25225k5k21012
Đáp án A
 
 
29 tháng 6 2016

2. 

30cm = 3A , tốc độ lớn nhất => quãng đường là từ 60 độ đến 300độ = 2T/3 = 2/3 giây
vtb = S/t = 45cm/s

3 tháng 6 2016

Tia bị lệch trong từ trường là tia mang điện, đó là tia α hoặc β

11 tháng 8 2020

đại phong là gió lớn.gió lớn thì đổ chủa.đổ chùa thì tượng lo . tượng lo là lọ tương

11 tháng 8 2020

1. Đại phong là

    Gió lớn thì đổ chùa

    Đổ chùa thì tượng lo

    Tượng lo là lọ tương

2. Con mèo là "cat"

    "Cat" phát âm giồng " cát " trong Tiếng Việt

    Mà " cát " là "sand"

12 tháng 6 2016

Ý a,,, vẽ hình ta thấy Ud=Uc=Um   → tam giác đều → 2 góc= nhau=60o→ μm=30 →cos μm=1/2

             Uc=120 Um=120 Ud=120

12 tháng 6 2016

Ý B .. Có U2= (UR +Ur )2 +( UL--UC)2   và  Ud2= Ur2+ UL2

thay số có : 752=(25 +Ur)2 +( UL--75)5   và  252= Ur2+UL2  →UL=\(\sqrt{25^2-Ur^2}\)

thế vào pt đầu ; 752= (25+Ur)2+ (\(\sqrt{25^2-Ur^2}\)  --75)2

 biến đổi đk pt ; 10Ur2 +50Ur--\(8\times25^2\) =0  → Ur= 20 

   Cos μm= \(\frac{Ur+UR}{U}=\frac{25+20}{75}=0,6\)

18 tháng 1 2017

+) Chu kì T=0,5(s)

Thời điểm t=0 hoặc t=2s=4T thì vật ở cùng 1 vị trí và cùng 1 trạng thái

Tức là: tại t=0,vật có v>0 và \(a=-\omega^2x=80\pi^2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=-5\sqrt{2}=-\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

+) Tại \(t=t_1=\frac{T}{8}\), vật ở li độ x=0, v>0

Tại \(t=t_2=\frac{T}{8}+\frac{T}{4}\), vật đi đến li độ x=A

Suy ra quãng đường vật đi được là: \(s=A\)

Tốc độ trung bình (đừng nhầm với vận tốc) của vật là:

\(\overline{v}=\frac{s}{\Delta t}=\frac{10}{0,1875-0,0625}=80\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Chọn C

10 tháng 5 2016

1. Chu kì của dòng điện là T = \(\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{100\pi}=0.02s.\)

Trong 1 chu kì T = 0.02 sdòng điện đổi chiều 2 lần.

=> trong 1 s dòng điện đổi chiều số lần là 1x2/T = 100 lần.

2. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz tức là T = \(\frac{1}{f}=\frac{1}{60}s.\)

=> số lần đổi chièu trong 1 s là \(\frac{1.2}{\frac{1}{60}}=120\) lần.

10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Đổi chiều dòng điện chính là lúc mà nó đi qua hai điểm A và B. Vì ở các vị trí này vận tốc của nó đổi chiều.

Uk. Mình quên chưa trừ đi điểm đâu tiên nó đứng. câu hỏi là trong 1 s đầu tiên và do vị trí ban đầu của vật ở A (pha =0 từ hàm dao động) nên mình sẽ trừ đi điểm đó. Và có 99 lần đổi chiều.

27 tháng 7 2016

mk nghĩ m=1kg đấy.chắc thầy cho đề sai rleuleu

28 tháng 7 2016

Mình cũng nghĩ là vậy ...bt vật gắn vào cũng nhẹ hơn mà nhỉ...hì hì