Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về” : Mùa thu đất nước trong hoài niệm nhà thơ
Đáp án cần chọn là: A
1. Thể thơ tự do
2. BPTT: điệp từ và so sánh
Điệp từ: Có
So sánh: Có con người sống mà như qua đời
Có kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cưới...
3. Anh/chị tham khảo ạ:
Vậy hai câu đồng dao trên có ý nghĩa như thế nào? Trước hết, “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi”, “cánh rừng” ở đây đã bị hủy diệt hoặc bị cháy do nạn phá rừng, song nó “vẫn xanh”, vẫn có ích, cần thiết để làm đẹp cho cuộc sống của con người. Hình ảnh “Cánh rừng chết” đối lập với “còn xanh” là ẩn dụ cho những con người còn sống hoặc đã ra đi nhưng những thành tựu mà họ để lại cho đời vẫn còn mãi. Trong khi đó, “Có con người sống mà như qua đời”, bằng ngòi bút tài hoa của mình, Nguyễn Trọng Tạo đã vận dụng một cách tinh tế biện pháp tu từ so sánh nhằm làm nổi bật sự phê phán của tác giả với những con người đang tồn tại nhưng vô tích sự, chỉ biết hưởng thụ thậm chí tàn ác, giết hại đồng loại. Như vậy, mối quan hệ đối lập giữa “cánh rừng chết” và “con người sống” đã khẳng định sự cần thiết của lối sống đẹp, sống có ích của con người.C1:
+ Đó là một hình ảnh gắn liền với thể xác quê hương , hình ảnh ẩn dụ mà t/g muốn diễn đạt đến nỗi ca ngợi , lòng thiết tha yêu quê với hình ảnh hồn quê.
+ Là một phần không thể thiếu của quê hương , hồn quê vẫn ở khắp nơi nhưng chỉ những con người yêu quê hương đất nước mới thấy và cảm nhận được sự có mặt của nó.
+ Là hậu phương vững chắc luôn dõi theo những việc ta làm , luôn quan tâm đến ta.
C2:
Em đồng tình . Vì quả thực con người ta dù có đi đâu không ai là không nhớ về quê hương kính yêu của mình , biết bao đời nay đã có rất nhiều thi sĩ làm thơ , làm văn để bộc lộ nỗi niềm yêu quê hương da diết của bản thân . Dù ta có đi đâu chăng nữa , chỉ cần có lòng yêu quê ta sẽ liền cảm nhận thấy quê hương cũng đang dõi theo những việc ta làm .
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể. … Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”
Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
Đáp án cần chọn là: B
Ý 4: Hai khổ thơ có phương thức diễn đạt biểu cảm.
Ý 5: Đoạn thơ được viết bằng niềm xúc động chân thành thể hiện lòng biết ơn người mẹ đã nuôi giấu nhà thơ trong những ngày kháng chiến gian khổ. Từ cảm xúc cụ thể, đoạn thơ vươn lên tinh thần triết lí, đề cao đạo lí ân nghĩa "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
Ý 6: Suy nghĩ về nỗi đau thương, mất mát của con người, nhà thơ dẫn dắt người đọc về lẽ sống, triết lí ở đời: "Sống trong cát... sáng ngời". Con người sinh ra từ cát bụi, khi trở về giã từ cuộc sống cũng hòa cùng cát bụi, trọn vẹn một vòng sinh tử, một kiếp nhân sinh. Dẫu cuộc đời những con người như mẹ Tơm chịu muôn vàn cơ cực, gian lao, thử thách nhưng vẻ đẹp của ý chí, tâm hồn họ luôn tỏa sáng. Câu thơ mang ấn tuợng đẹp đẽ, giàu ý nghĩa biểu tượng kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật hoán dụ qua từ "Trái tim" và biện pháp nghệ thuật so sánh "trái tim như ngọc sảng ngời". Ở đây, hình ảnh "trái tim" là để thay thế cho con người, đề cao sức sống tinh thần bất diệt, còn sự so sánh trái tim như viên ngọc quý đã ngợi ca sự thánh thiện, tỏa sáng bền lâu, vĩnh hằng. Nhà thơ đã khẳng định thật xúc động rằng: dù những người như mẹ Tơm có ra đi nhưng tâm hồn họ luôn bất tử, trở thành biểu tượng cho lý tưởng yêu nước và đức hy sinh cao cả của con người Việt Nam trong chiến tranh
Con người sinh ra từ cát bụi, khi trở về giã từ cuộc sống cũng hòa cùng cát bụi, trọn vẹn một vòng sinh tử, một kiếp nhân sinh. Dẫu cuộc đời những con người như mẹ Tơm chịu muôn vàn cơ cực, gian lao, thử thách nhưng vẻ đẹp của ý chí, tâm hồn họ luôn tỏa sáng. Câu thơ mang ấn tuợng đẹp đẽ, giàu ý nghĩa biểu tượng kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật hoán dụ qua từ “Trái tim” và biện pháp nghệ thuật so sánh “trái tim như ngọc sảng ngời”. Ở đây, hình ảnh “trái tim” là để thay thế cho con người, đề cao sức sống tinh thần bất diệt, còn sự so sánh trái tim như viên ngọc quý đã ngợi ca sự thánh thiện, tỏa sáng bền lâu, vĩnh hằng. Nhà thơ đã khẳng định thật xúc động rằng: dù những người như mẹ Tơm có ra đi nhưng tâm hồn họ luôn bất tử, trờ thành biểu tượng cho lý tưởng yêu nước và đức hy sinh cao cả của con người Việt Nam trong chiến tranh.