K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

D

2 tháng 1 2022

33 a

34

2 tháng 1 2022

33a

 

24 tháng 11 2021

cái dòng2

2 tháng 4 2021

mình làm lộn mất tiêu rồi! xin lỗi nhé!

2 tháng 4 2021

bạn có thể giúp mình bài còn lại đc k?

 

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D. Cả A và C.

23 tháng 11 2021

8.D

 

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào: A. Lặp đoạn B. Đa bội C. Dị bội D. Mất đoạn Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở: A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen C. Kiểu hình là kết quả của...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

4
5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

1 gen khi chỉ huy 5 chuỗi polypeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA= 100 rNu, rU= 125 rNu. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nucleotit trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau: _Trường hợp 1: T/X=59,57% _ Trường hợp 2: T/X= 60,43% a. Số nucleotit mỗi loại sau đột biến thay đổi như thế nào b. So sánh...
Đọc tiếp

1 gen khi chỉ huy 5 chuỗi polypeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại. Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA= 100 rNu, rU= 125 rNu. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả tổng số nucleotit trong gen không thay đổi nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau:

_Trường hợp 1: T/X=59,57%
_ Trường hợp 2: T/X= 60,43%
a. Số nucleotit mỗi loại sau đột biến thay đổi như thế nào

b. So sánh số lượng và thành phần axit amin của protein do gen sau đột biến tổng hợp với protein do gen ban đầu tổng hợp?

c. Gen sau ĐB ở trường hợp 1 tự nhân đôi 3 lần, ở trường hợp 2 tự nhân đôi 5 lần. Xác định tổng số mạch đơn đc tạo ra từ số nucleotit tự do của môi trường nội bào cung cấp cho cả 2 trường hợp? Tương ứng với quá trình trên đã hình thành bao nhiu liên kết hoá trị giữa các nucleotit ở tất cả các gen con.

0