K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở kì sau, 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau thành 2 NST đơn.

=> Ở kì sau, trong các tế bào có số NST gấp đôi: 2.2n = 2.8 = 16 NST

⇒16

26 tháng 4 2021

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

5 tháng 5 2023

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.

14 tháng 3 2022

c

a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn

b) Số TB con: 21=2 (TB con)

Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)

 a, số tế bào con là 25 = 128 (tế bào)

 Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(25-1) = 248 NST

b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 là : 2n*23 = 64 NST

Bài 1:

a) Số NST môi trường cung cấp quá trình NP:

2n.(25-1)=8.(25-1)=248(NST)

b) Số NST có trong tất cả các TB khi đang kì giữa của lần NP thứ 3:

22.2n=4.8=32(NST)

1 tháng 5 2022

a) Số tế bào con tạo ra : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con : \(96.8=768\left(NST\right)\)

c) Số NST mt cung cấp cho Nguyên Phân : \(3.8.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)

d) Số NST trong tất cả các tế bào con ở kì đầu, giữa, sau, cuối tại nguyên phân thứ 3 :

- kì đầu :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

- kì giữa :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

- kì sau :  \(2^2.8.2=64=\left(NST\right)\)

- kì cuối :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

e) Số thoi tơ hình thành phá vỡ cả quá trình : \(3.\left(2^5-1\right)=93\left(tb\right)\)

29 tháng 3 2021

Số TB con tạo ra: 23 = 8

Số NST qua mỗi kì NP:

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n = 16

2n = 8

Sô NST kép

2n = 8

2n = 8

2n = 8

0

0

 

5 tháng 2 2022

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

5 tháng 2 2022

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

TL
27 tháng 2 2022

Cop lại đề : ở ruồi giấm 2n=8 NST . một số tế bào của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 5 đợt , số NTS môi trường cung cấp 1488 NTS . Tính số tế bào ban đầu của ruồi giấm

Ta có :

\(a.8.\left(2^5-1\right)=1488\)

⇒ a = 6

Vậy có 6 tế bào con thực hiện nguyên phân

 

Ta có số tế bào là: \(x\)

- Theo bài ta có : \(8.(2^5-1).x=1488\) \(\rightarrow\) \(x=6(TB)\)

15 tháng 4 2022

Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/

5 tháng 5 2023

Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !

Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:

Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.

Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.