Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần tự sao giống với số lần tự sao của các gen trên NST số 2. à đúng
II. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần phiên mã giống với số lần phiên mã của các gen trên NST số 2. à sai
III. Quá trình tự sao và phiên mã diễn ra trong tế bào người đều tuân theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. à sai
IV. Các gen trên các NST khác nhau đều có khả năng biểu hiện thành kiểu hình với xác suất như nhau ở mỗi giai đoạn của quá trình phát triển cá thể. à sai
Đáp án D
Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu sự di truyền của 3 locus với các thông tin cụ thể như sau:
Locus 1: số KG = 6; số KH = 4
Locus 2 và 3 (nằm trên cùng 1 cặp NST thường): số KG = 15x10 + 10x6 = 210
Số KH của B = 8; số KH của D = 5
Locus 1: Nằm trên NST thường, có 3 alen với mối quan hệ trội lặn A1 > A2 = A3
Locus 2: Nằm trên NST thường, có 5 alen với mối quan hệ trội lặn B1 > B2 = B3 = B4> B5.
Locus 3: Nằm trên NST thường, có 4 alen với mối quan hệ trội lặn D1 = D2 > D3 > D4.
Locus 2 và 3 cùng nằm trên 1 cặp NST thường khác với locus 1. Cho các nhận xét dưới đây liên quan đến kiểu gen và kiểu hình của các locus nói trên:
(1). Có tối đa 1260 kiểu gen khác nhau liên quan đến 3 locus xuất hiện trong quần thể. à đúng, 6x210 = 1260
(2). Có tối đa 60 loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra trong 1 quần thể. à đúng, các loại giao tử = 3x5x4 = 60
(3). Có tối đa 160 loại kiểu hình khác nhau xuất hiện trong quần thể này. à đúng, số KH = 4x8x5 = 160
(4). Có tối đa 1587600 kiểu giao phối trong quần thể liên quan đến các kiểu gen của 3 locus này. à số kiểu giao phối = 12602 = 1587600
Đáp án B
Xét 4 locut trên NST thường:
Locut I có 2 alen , locut III có 4 alen nằm trên cặp NST số 3 ( trật tự săp xếp các gen trên 1 NST không thay đổi)
→ số loại NST : 2× 4 = 8
→ tạo tối đa : 8 loại giao tử.
Locut II có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Locut IV có 3 alen
→ tạo 3 loại giao tử.
Số loại giao tử tối đa khác nhau có thể có trong quần thể là: 8× 3× 3 = 72
NST số I: 3 3 + 1 2
NST giới tính:
XX: 2 . 4 . 2 . 4 + 1 2 = 36
XY: 2 x 4 x 2 x 4 = 64
=> Số kiểu gen: 6 x (64 + 36) = 600
Chọn B
Đáp án B.
Giải thích: Khi hai locus cùng nằm trên 1 NST thì xem hai locus đó là 1 gen. Số alen của gen = tích số alen của 2 locus. Ở bài toán này, gen có số alen 2x4=8
- Ở cặp NST giới tính;
+ Giới tính XX có số kiểu gen =8x 9/2 =36
+ Giới tính XY có số kiểu gen =8x8=64
-> Ở cặp NST giới tính có số kiểu gen =36+64=100
- Ở cặp NST số 1 có số kiểu gen =3x 4/2 =6 kiểu gen.
-> Tổng số kiểu gen =100x6=600
Số alen trên X: 2
Số kiểu gen ở giới XX là 2.(2+1):2=3
Số alen trên Y: 2.3=6
Số kiểu gen ở giới XY là 2 x 6=12
Đáp án: A
Đáp án D
Phương pháp :
Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)
Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X
+ giới XX :
kiểu gen hay
+ giới XY : n kiểu gen
Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó
Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen
Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái
Cách giải :
Locus I và II nằm trên vùng không tương đồng NST X, số kiểu gen ở
+ giới XX là
+ giới XY là 6 kiểu gen
Locus III nằm trên vùng không tương đồng trên NST Y số kiểu gen là 4 (locus III có 4 alen)
Như vậy số kiểu gen ở giới XX là 21; ở giới XY là 4×6 =24
A đúng, có 45 kiểu gen
B đúng, số kiểu giao phối là 21×24=504 kiểu
C đúng, nếu locus III thêm 1 alen thì số kiểu gen ở giới XY là 5×6=30 → số kiểu gen tối đa là 51
Vậy độ đa dạng tăng là
D sai nếu thêm 1 alen ở locus I
Số kiểu gen ở giới XX là
Ở giới XY là 4×3×3=36 → số kiểu gen tối đa là 81