Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb
Đáp án D
Do đây là 1 tế bào sinh tinh nên khi có đột biến thì sẽ luôn cho 4 loại giao tử khác nhau.
Do đột biến xảy ra ở kì sau giảm phân I nên cả 4 giao tử tạo ra sẽ đều là giao tử đột biến.
KG của tế bào này theo lý thuyết có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử khác nhau nếu có xảy ra đột biến.
Đáp án A
Một tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ cho 4 tinh trùng nên sẽ cho tối đa 4 loại giao tử.
Tế bào sinh tinh có kiểu gen Bd bD khi xảy ra hoán vị gen sẽ cho ra 4 loại giao tử: Bd, bD hoặc BD, bd.
Khi kết hợp với cặp NST có kiểu gen Aa, sẽ cho ra các loại giao tử sau:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD.
Đáp án A
Một tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ cho 4 tinh trùng nên sẽ cho tối đa 4 loại giao tử.
Tế bào sinh tinh có kiểu gen khi xảy ra hoán vị gen sẽ cho ra 4 loại giao tử: Bd, bD hoặc BD, bd.
Khi kết hợp với cặp NST có kiểu gen Aa, sẽ cho ra các loại giao tử sau:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD
1 tế bào sinh tinh giảm phân chỉ cho tối đa 4 loại giao tử
NST kép Bd*Bd/ bD*bD sau khi hoán vị gen trở thành Bd*BD/ bd*bD
4 loại giao tử này là những loại nào còn phụ thuộc váo sự sắp xếp của 2 NST trên mặt phẳng phân bào trong giảm phân I:
A*A × a*a
Kết hợp với Bd*BDbd*bD
Như vậy sẽ cho 2 trường hợp:
Abd, AbD, aBd, aBD hoặc ABD, ABd, abd, abD
Đáp án C
Chọn đáp án C
1 tế bào xảy ra hoán vị sẽ tạo ra 2 giao tử liên kết và 2 giao tử hoán vị → số tế bào xảy ra hoán vị = tỉ lệ 1 loại giao tử hoán vị x tổng số giao tử.
Kết thúc giảm phân thu được 4 loại giao tử tỉ lệ 3:3:1:1
→ số tế bào xảy ra hoán vị là: 1/8 x 400 x 4 =200
Đáp án B
* Xét AaXEY và BbDd:
- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.
- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:
+ TH1:
-> giao tử: AaXE, YY, O.
+ TH2: giao tử:
XE, AaYY, Aa.
* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:
+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.
+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.
+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.
+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.
+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.
+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.
+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.
+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.
→ Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử
Đáp án C
Tần số hoán vị gen ở hai giới bằng nhau
Xét cặp NST A B a b
Tần số hoán vị gen là : f = 40% : 2 . = 20%
A B a b x A B a b ( f = 0,2)
ab = 0,4 | ab = 0,4
a b a b = 0,4 x 0,4 = 0,16 => A_B_ = 0,5 + 0,16 = 0,66
Xét cặp NST D e d E
Tần số hoán vị gen là : f = 20% : 2 = 10%
D e d E x D e d E ( f= 0,1)
de = 0,05 | de = 0,05
d e d e = 0,05 x0,05 = 0,0025 => D_ee = 0,25 - 0,0025 = 0,2475
ð A_B_D_ee = 0,66 . 0,2475 = 16,335%
Đáp án C
- Các giao tử bình thường: 2 x 2 = 4
- Các giao tử đột biến: 2 x 3 = 6 (BD//bd không phân li trong kì sau giảm phân 2 tạo các giao tử BD//BD, bd//bd, O)
=> tổng số = 10.
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb