Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Giải chi tiết:
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Chọn A
Đáp án D
Một tế bào nguyên phân 4 lần tạo 24=16 tế bào con
Nếu các tế bào này bình thường sẽ có 16×24 = 384 NST đơn mà đề cho 383 NST đơn → có 1 tế bào có 23 NST đơn (2n -1)
Vậy tỷ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào bình thường là 1/15
Đáp án A
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Bộ NST |
4n |
7n |
6n |
3n |
5n |
9n |
Thể đa bội chẵn là I, III
Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12
Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI
Chọn B
Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12
Số thể đa bội lẻ là 4 (I,IV,V,VII)
Chọn D
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án A.
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 2 5 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 à có 1 tế bào chứa 15 NST.
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1 / 2 5 = 1 / 32