K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mấy bạn giúp mình với!mình cần gấp lắm ạ! mình cảm ơn nhiều! Bài 6: Ở lúa bộ NST 2n = 24. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ người ta nhận thấy thời gian nghỉ giữa các đợt phân bào nhiều hơn thời gian tiến hành phân bào là 24 giờ. Quá trình phân bào nói trên môi trường tế bào phải cung cấp1488 NST đơn mới hoàn toàn. Thời gian cần thiết cho kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối trong...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình với!mình cần gấp lắm ạ! mình cảm ơn nhiều!

Bài 6: Ở lúa bộ NST 2n = 24. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ người ta nhận thấy thời gian nghỉ giữa các đợt phân bào nhiều hơn thời gian tiến hành phân bào là 24 giờ. Quá trình phân bào nói trên môi trường tế bào phải cung cấp1488 NST đơn mới hoàn toàn. Thời gian cần thiết cho kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối trong một chu kỳ phân bào tương ứng với tỷ lệ 1: 3: 2: 4
a. Xác định thời gian cần thiết cho mỗi chu kỳ ?
b. Ở thời điểm 9 giờ 32 phút ; m23 giờ 38 phút ( tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thứ nhất):
-Tế bào đang phân bào ở đợt thứ mấy? Thuộc kỳ nào?
- Đặc điểm hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên?

0
22 tháng 10 2016

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

10 tháng 2 2022

a) Gọi bộ NST lưỡng bội lak 2n

 Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 20400 NST đơn

\(=>2n.\left(2^8-1\right)=20400\)

=> 2n = 80

b) Khi chúng thực hiện nguyên phân lần cuối cùng thik chúng đang ở lần thứ 7

+ Số NST ở kì giữa : \(2^7\). 2n = 10240  (NST)

   Trạng thái : 2n NST kép đóng xoắn cực đại , xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

+ Số NST ở kì sau : \(2^7\) . 2. 2n = 20480  (NST)

   Trạng thái :  2n NST kép tách thành 4n NS đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb

\(a,\) Theo bài ta có : \(2n\left(2^8-1\right)=20400\) \(\Rightarrow2n=80\left(NST\right)\)

\(b,\)  Kì giữa : \(2n=80(NST\) \(kép)\)

    Kì sau : \(4n=160(NST \) \(đơn)\)

18 tháng 9 2021

Thời gian ở kỳ trung gian là:      11+9 = 20 giờ

Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối 

 Đổi         11h = 660'

Ta có :

  x/3=y/2=z/2=t/3;   x+y+z+t =660

 Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau 

=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t /  3+2+2+3 =  660/10= 66

=> x= 66 x 3 = 198 phút

=> y= 66 x 2 = 132 phút

=> z = 66 x 2 = 132 phút

=> t = 66 x 3 = 198 phút

 bạn tự kết luận nhá ^^

23 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.

Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:

Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)

Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:

Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì

Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.

Tại thời điểm 23 giờ:

Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NST

Tại thời điểm 43 giờ 15 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NST

Tương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:

Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NST

Tại thời điểm 65 giờ 40 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NST

Tại thời điểm 76 giờ 45 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NST

Vậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:

Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NST
9 tháng 1 2023

a, Số TB con được hành thành:

2 x 21= 4 (TB)

b, Mỗi kì phân bào NP hết:

- Kì trung gian: 20 phút

- Kì đầu: 2,5 phút

- Kì giữa: 2,5 phút

- Kì sau: 2,5 phút

- Kì cuối: 2,5 phút

c, NST nhân đôi, duỗi xoắn và đóng xoắn 1 lần.

31 tháng 10 2021

Thời kì đầu nguyên phân:

Số NST đơn là 0

Số NST kép là 2n=8

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.Hãy xác định:Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là  0,1 %.

 

0