K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây: 1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du. 2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du. 3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. 4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định. 5. Số lượng cá...
Đọc tiếp

Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:

1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.

2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.

3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.

5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.

6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.

8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.

Nhận xét đúng là:

A. 1, 2, 3, 8

B. 2, 3, 4, 6 

C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8    

D. 2, 3, 5, 7

1
12 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

1 sai vì tốc độ sinh sản của thực vật phù du nhanh hơn giáp xác. Do đó, dù thực vật phù du có sinh khối nhỏ hơn giáp xác nhưng vì tốc độ sinh sản nhanh, tạo ra số lượng lớn cá thể thực vật phù du trong thời gian ngắn cung cấp thức ăn cho giáp xác.

2 đúng, sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du nên tháp sinh khối trở nên mất cân đối.

3 đúng vì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn là đáy lớn đỉnh nhỏ với bất kì hệ sinh thái nào.

4 sai vì tuy sinh khối của thực vật phù du nhỏ hơn giáp xác nhưng với tốc độ sinh sản nhanh và chu kì sống ngắn giúp thực vật phù du nhanh chóng sinh sôi cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác nên hệ sinh thái ở trạng thái ốn định.

5 đúng vì thực vật phù du sinh sản rất nhanh nên sẽ có số lượng cá thể lớn hơn quần thể giáp xác.

6 sai vì tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy nhỏ đỉnh lớn.

7 đúng vì tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ (dạng chuẩn).

8 sai vì tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ giống như tháp năng lượng.

7 tháng 7 2019

Đáp án:

Các phát biểu đúng là I, IV, V

Các phát biểu sai:

II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ

III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 1 2018

Các phát biểu đúng là I, IV, V

Các phát biểu sai:

II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ

III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4

Đáp án cần chọn là: C

2 tháng 2 2017

Chọn B

Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.

Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.

Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

3 tháng 12 2019

Hướng dẫn: B Nội dung 3, 4 đúng.

Nội dung 1 sai vì sinh vật tiêu thụ bao gồm: động vật phù du, cá trích, cá ngừ. Nội dung 2 sai vì cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4

3 tháng 6 2017

Đáp án: B

Nội dung 3, 4 đúng.

Nội dung 1 sai vì sinh vật tiêu thụ bao gồm: động vật phù du, cá trích, cá ngừ. Nội dung 2 sai vì cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Phát biểu II, III, IV đúng.

ý I sai vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.

þ II đúng vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).

þ III đúng vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.

 

þ IV đúng vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.

30 tháng 1 2017

Chọn đáp án B.

Các phát biểu đúng I, II.

- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).

- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.

- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).

- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng.

7 tháng 9 2018

Đáp án D

 

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao.