Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Khi đo nhiệt độ không khí người ta đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
Chọn: D.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: Thứ nhất để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo. Thứ hai là phải để cách mặt đất 2m để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Đáp án: A
Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:
+) Vị trí gần hay xa biển
+) Theo độ cao
+) Theo vĩ độ
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.
- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.
- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ Mặt Trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm
cách hai mét vì khi mặt trời chiếu xuống mặt đất thì mặt đất tiếp thụ rồi phản xạ lại vào không khí trên cao nên phải đo cách mặt đất 2 m
Vì mặt đất hấp thụ một lượng nhiệt rất lớn nên nóng. Đến khoảng 12 giờ trưa, lúc đó nhiệt độ thường tăng lên nên chúng ta cần để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m để đo nhiệt độ một cách chính xác.
Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm
refer
- Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều sơn màu trắng, cách mặt đất 1,5 m. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng
Bên trái đêy nhá:"))