Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm được quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Hiến pháp năm 2013 như sau: - Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
* Pháp luật nước ta quy định:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Chúng ta phải học tập vì
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Lợi ích của việc học:
- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức
- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
- Về thân thể :
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ Không ai được phép xâm phạm thân thể của người khác.
+ Việc bắt giữ người phải theo đúng qui định của pháp luật.
- Về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm :
+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
+ Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe và danh dự của ngươi khác.
+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm cua người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghêm khắc.
Những quy định của pháp luật nước ta về quyền này:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không được xâm phạm thân thể của người khác. Bắt giữ người phải theo quy định pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm. Mọi người đều phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm của người khác.
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật nghiêm khắc trừng phạt.
HỌC TỐT !!! ~.~
* Pháp luật nước ta quy định:
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. Trách nhiệm của công dân:
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.
- Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.
- Đánh người;
- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;
- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết đó là: Đánh người bị thương tích. Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.
nhớ tick nhá
Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
– Đùa dai, trêu chọc bạn;
– Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
– Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
– Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Ví dụ:
_ Chửi nhau, xúc phạm danh dự lẫn nhau
_ Đánh đập, gây thương tích nặng
_ Không quan tâm đến tính mạng người khác
_ ...
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
có trong sách nhiều lắm nha, có thể xem trong đó
tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/phap-luat-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-quy-dinh-nhu-the-nao-ve-quyen-bao-ho-tinh-mangthan-the-suc-khoedanh-du-va-nhan-pham-cua-cong-dan.646931093782