K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nước là một chất lỏng không màu,không mùi,không vị.

28 tháng 3

Nước là một chất lỏng không màu , không mùi , không vị .

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)  1m=1000 mm 1m= 100 cm 1m=10 dm 11. Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào?17.Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy ngắn 100m, thầy giảo sử dụng đồng hồ nào?18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?-Cần gấp :vvv  Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick  Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xúch tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

0
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?4. Đơn vị đo khối lượng?5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)  1m=1000 mm 1m= 100 cm 1m=10 dm 11. Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào?17.Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy ngắn 100m, thầy giảo sử dụng đồng hồ nào?18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?-Cần gấp :vvv  Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick  Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xúch tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5

0
2 tháng 6 2018

Chọn D

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song hành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. Vì vậy không thể biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ phân kì. Vậy câu sai là D

22 tháng 11 2021

A

22 tháng 11 2021

A bạn nhé

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới...
Đọc tiếp

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ………………………………………………………………………………………….. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Xem video và trả lời cả câu hỏi: https://youtu.be/Wi26DSYiCXg âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Điền vào kết luận: Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như ………, ……………, ……… và không thể truyền qua ………………………… Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ……………………………………. 5. Vận tốc truyền âm Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép. II. Bài tập C 7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? ................................................................................................................................................ C 8 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường lỏng. ................................................................................................................................................ C 9 : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao ? ................................................................................................................................................... C 10 : Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường không như khi họ ở trên mặt đất không? Tại sao ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai: A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm. B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém. C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm. D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất. Bài 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Bài 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su Bài 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s

5
29 tháng 11 2021

Khó nhìn wé ak bn!

bn chia ra đc ko ạ

mk làm đc nhưng chữ khít nhau quá ko rõ

8 tháng 5 2016

Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.

8 tháng 5 2016

Do dệt vải thường có bụi ,bông vải sợi. 
Những tấm kim loại đã tích điện có thể hút những vật nhẹ mà bông ,bụi nhẹ do đó chúng sẽ hút bụi,bông làm xí nghiệp sạch hơn và công nhân không bị bông bụi vải vướng bám trên người hoặc đi vào cơ thể qua đường hô hấp(dù rằng có đeo khẩu trang)

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinhthần yêu nước của tất cả mọi người...
Đọc tiếp

“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk sx Tick đúng và kết bạn nhé mk cần gấp

cau trả lời sáng tạo càng tốt

0
16 tháng 2 2022

 

D. Các câu A, B, C đều đúng.

 

16 tháng 2 2022

D

19 tháng 6 2019

Chọn C

Câu trả lời đầy đủ nhất: gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương

5 tháng 2 2019

Vật đặt sát gương ⇒ Ảnh ảo, cùng chiều với vật.

Vật đặt ra xa gương ⇒ Ảnh thật, ngược chiều với vật

Vậy đáp án đúng là B