K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Phương trình hóa học: Ca CO 3   → t ° CaO +  CO 2

Mg CO 3   → t °  MgO +  CO 2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m CaCO 3 = m CaO + m ' CO 2

m MgCO 3 = m MgO + m ' ' CO 2  

Σm CO 2  = 33,6/22,4 x 44 = 66g

m CaCO 3 + m MgCO 3 = m CaO + m MgO + m ' CO 2 + m ' ' CO 2

= Σm haioxit  +  Σm CO 2  = 76 + 66 = 142g

Lưu ý: trong một phản ứng, có n chất ( kể cả cất tham gia và chất tạo thành), nếu biết n-1 chất thì nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

28 tháng 2 2019

16 tháng 3 2022

A

3 tháng 2 2021

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)

..x..........x.........................

\(PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2\)

..y........y........................

- Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=3,83\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=1,6\\m_{PbO}=2,23\end{matrix}\right.\) ( g )

b, \(n_K=n_{CO_2}=x+y=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,672\left(l\right)\)

c, \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

........................0,03........0,03.............

\(\Rightarrow m_{kt}=3\left(g\right)\) 

3 tháng 2 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{PbO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}+m_{PbO}=3,83\\ \Rightarrow80x+223y=3,83\left(1\right)\)

\(PTHH:CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\\ \left(mol\right)......x\rightarrow..x....x.....x\\ PTHH:PbO+CO\underrightarrow{t^o}Pb+CO_2\uparrow\\ \left(mol\right)......y\rightarrow..y....y.....y\\ n_{CO}=\dfrac{0,84}{28}=0,03\\ \Rightarrow x+y=0,03\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=3,83\\x+y=0,03\end{matrix}\right.\)

Giải hpt ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,02=1,6\left(g\right)\\m_{PbO}=3,83-1,6=2,23\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,V_{CO_2}=\left(x+y\right).22,4=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(l\right)\)

\(c,n_{CO_2}=x+y=0,02+0,01=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ \left(mol\right)................0,03\rightarrow0,03\\ m_{CaCO_3}=0,03.100=3\left(g\right)\)

 

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn: m(rắn)=mAl2O3= 8,3(g)

Ủa em anh thấy đề cứ thiếu thiếu?

25 tháng 7 2021

Chất rắn còn Cu nữa á anh :)) 

27 tháng 6 2023

Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(\Rightarrow CT:FeO\)

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)

\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)

27 tháng 6 2023

Nói đơn giản là theo phương trình:

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

  \(\dfrac{0,08}{y}\) <-------------------- 0,08

Nói ngắn gọn là theo BT O :v

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0