K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

7 tháng 7 2018

Phương trình hóa học: Ca CO 3   → t ° CaO +  CO 2

Mg CO 3   → t °  MgO +  CO 2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m CaCO 3 = m CaO + m ' CO 2

m MgCO 3 = m MgO + m ' ' CO 2  

Σm CO 2  = 33,6/22,4 x 44 = 66g

m CaCO 3 + m MgCO 3 = m CaO + m MgO + m ' CO 2 + m ' ' CO 2

= Σm haioxit  +  Σm CO 2  = 76 + 66 = 142g

Lưu ý: trong một phản ứng, có n chất ( kể cả cất tham gia và chất tạo thành), nếu biết n-1 chất thì nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Nung 26,8 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit và khí cacbonic.

a, Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?

b, Khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được?

----

a) Gọi x,y lầ lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hh ban đầu (x,y>0)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

MgCO3 -to-> MgO + CO2

m(MgCO3,CaCO3)-m(2oxit)=26,8-13,6

<=> mCO2= 13,2(g) -> nCO2=0,3(mol)

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\100x+84y=26,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mCaCO3=0,1.100=10(g)

\(\%mCaCO3=\frac{10}{26,8}.100\approx37,313\%\\ \rightarrow\%mMgCO3\approx62,687\%\)

b) nBa(OH)2=0,2(mol) -> nOH-=0,4(mol)

Ta có: 1< nOH-/nCO2= 0,4/0,3\(\approx1,333\) <2

-> Sp thu được hh 2 muối : BaCO3 và Ba(HCO3)2.

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

a______________a_________a(mol)

Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2

b________2b________b(mol)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m(muối)=mBaCO3+mBa(HCO3)2= 197.0,1+259.0,1=45,6(g)

13 tháng 11 2019

Phương trình hóa học của phản ứng:

CaCO 3   → t ° CaO +  CO 2

MgCO 3   → t °  MgO +  CO 2

n CaCO 3  = x;  n MgCO 3  = y

n CO 2  = 1344/22400 = 0,06

Ta có hệ phương trình

56x + 40y = 2,72

x + y = 0,06

Giải ra, ta có: x = 0,02(mol); y = 0,04(mol)

m =  m CaCO 3  +  m MgCO 3  = 0,02 x 100 + 0,04 x 84 = 5,36g

6 tháng 5 2017

\(CaCO_3\left(a\right)-t->CaO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)

\(MgCO_3\left(b\right)-t^o->MgO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3 có trong hỗn hợp ban đầu.

Hai oxit thu được là \(\left\{{}\begin{matrix}CaO:a\left(mol\right)\\MgO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề, thu được 58 gam hai oxit

\(\Rightarrow56a+40b=58\)\(\left(I\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(\sum n_{CO_2}=\left(a+b\right)\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=1,2\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+40b=58\\a+b=1,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,625\\b=0,575\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=62,5\left(g\right)\)

\(m_{MgCO_3}=48,3\left(g\right)\)

8 tháng 5 2017

\(CaCO_3\left(a\right)\underrightarrow{t^o}CaO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)

\(MgCO_3\left(b\right)\underrightarrow{t^o}MgO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của \(CaCO_3\)\(MgCO_3\) có trong chất hỗn hợp ban đầu.

Hai oxit thu được là \(\left\{{}\begin{matrix}CaO:a\left(mol\right)\\MgO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có:

56a+40b=58(1) (do thu được 58 gam hai oxit)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình hoá học:

\(\Sigma n_{CO_2}=\left(a+b\right)\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=1,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+40b=58\\a+b=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,625\\b=0,575\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=62,5\left(g\right)\)

\(m_{MgCO_3}=48,3\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt nha!!!

Gọi số mol MgCO3, CaCO3 là a, b (mol)

=> 84a + 100b = 1,84 (1)

PTHH: MgCO3 --to--> MgO + CO2

                 a-------------------->a

            CaCO3 --to--> CaO + CO2

                b-------------------->b

=> a + b = \(\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\) (2)

(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,01.84}{1,84}.100\%=45,65\%\\\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,01.100}{1,84}.100\%=54,35\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

8 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

a. PTHH:

\(MgCO_3+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2O+CO_2\)

\(MgSO_4+H_2SO_4--\times-->\)

b. Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,03.84=2,52\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=6-2,52=3,48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_{m_{MgCO_3}}=\dfrac{2,52}{6}.100\%=42\%\)

\(\%_{m_{MgSO_4}}=100\%-42\%=58\%\)

c. Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,03.120=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgSO_{4_{thu.được.sau.phản.ứng}}}=3,6+3,48=7,08\left(g\right)\)