K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

 D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

19 tháng 3 2021

Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?

  A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ

  B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

  C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

  D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

8 tháng 11 2021

d nhé

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác phát triển có kết quả. E. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

 A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

 B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

 D. Hợp tác phát triển có kết quả.

 E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.



 

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?

  A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

  B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.

  C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)

  D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: E

Câu 2: D ( Chắc thế ạ )

3 tháng 1 2022

Ok

15 tháng 12 2021

A

6 tháng 6 2019

D nhé b

22 tháng 5 2019

Hiện nay Việt Nam vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình để đấu tranh bảo vệ chủ quyển biển đảo.

Đáp án D là đáp án đúng

23 tháng 4 2018

Đáp án A

19 tháng 11 2021

C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

19 tháng 11 2021

C

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản...
Đọc tiếp

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản . Câu 11. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp nào sau đây giành đƣợc thắng lợi và lên c m quyền ở châu Âu và Bắc Mĩ? A. Tƣ sản. B. Nông dân. C. Tiểu tƣ sản. D. Công nhân. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có sức sản xuất phát triển cao . B. Lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ thấp C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. D. Có sự độc quyền nhà nƣớc. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có trình độ sản xuất phát triển cao chƣa từng có g n 5 thế kỉ B. Có bề dày kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lí kinh tế C. Khả năng điều chỉnh và thích nghi để tồn tại, phát triển chƣa nhạy bén. D. Xu hƣớng toàn c u hóa kinh tế đã và sẽ tạo ra những nguồn lực bên ngoài Câu 14. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn nh m mục đích nào sau đây? A. Để tập trung ph n lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận cao. B. Sản xuất có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền. C. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, lao động cho các nƣớc đế quốc. D. Khẳng định vai trò điều tiết của các công ty lớn cho nền kinh tế. Câu 15. Ngày 26-10-1917, Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua một trong những sắc lệnh nào sau đây? A. Sắc lệnh hoà bình. B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. C. Sắc lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất. D. Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Câu 16. Tháng 12 năm 1922, các nƣớc cộng hoà Xô viết ra nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Hoà bình. B. Tự nguyện. C. Chủ quyền. D. Độc lập. Câu 17. Năm 1917, nƣớc Nga n chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn giữa A. các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. B. giai cấp nông dân với tƣ sản. C. nƣớc Nga với 14 nƣớc đế quốc. D. Chính phủ tƣ sản lâm thời với các Xô viết. Câu 18. Theo lịch Nga, tháng 10 – 1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã lãnh đạo các Xô viết A. làm Cách mạng tháng Mƣời. B. làm Cách mạng tháng Hai. C. thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến. D. tiến hành chiến đấu chống th trong giặc ngoài. Câu 19. Nội dung nào sau đây là đặc điểm về tình hình của nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền. C. Ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. Giai cấp tƣ sản nắm chính quyền. Câu 20. Chính quyền cách mạng nào sau đây do qu n chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 4 B. Nhà nƣớc dân tộc, dân chủ nhân dân Xô viết. C. Nhà nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Xô viết. D. Chính phủ cách mạng tƣ sản lâm thời. Câu 21. Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đƣợc thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Nƣớc Nga đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Chiến tranh thế giới thứ hai b ng nổ và lan rộng. C. Nƣớc Nga bƣớc vào thời kì hoà bình xây dựng đất nƣớc. D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đƣợc xác lập ở châu Âu. Câu 22. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đƣờng phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 23. Từ năm 1940, Mông Cổ phát triển đất nƣớc theo con đƣờng nào sau đây? A. Tƣ bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến. C. Tiến hành cách mạng xanh. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Tình hình Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? A. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. C. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm  trọng. D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Năm 1959 Cách mạng nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Ecuađo

0